Doanh nghiệp Việt chật vật vì lạm phát ở Mỹ và EU cao kỷ lục
Lạm phát khiến nhu cầu thế giới giảm, trong khi giá thành sản xuất tăng cao khiến nhiều doanh nghiệp ngành gỗ, dệt may, da giày chật vật duy trì hoạt động.
20 kết quả phù hợp
Doanh nghiệp Việt chật vật vì lạm phát ở Mỹ và EU cao kỷ lục
Lạm phát khiến nhu cầu thế giới giảm, trong khi giá thành sản xuất tăng cao khiến nhiều doanh nghiệp ngành gỗ, dệt may, da giày chật vật duy trì hoạt động.
Đơn hàng dồn dập, doanh nghiệp sản xuất vẫn lo
Sau kỳ nghỉ Tết Nguyên đán, nhiều doanh nghiệp đã tăng tốc sản xuất những lô hàng đầu năm mới phục vụ nhu cầu thị trường nội địa và xuất khẩu, một số đã kín đơn hàng đến hết năm.
Biti's sẽ khủng hoảng sau 'sự cố' dùng gấm Trung Quốc?
Dù lấy lý do khó tìm nguồn nguyên phụ liệu nội địa trong dịch, việc Biti's sử dụng gấm Trung Quốc cho bộ sưu tập thuần Việt chắc chắn sẽ khiến người tiêu dùng giảm lòng tin.
Mỗi tuần, công ty dệt may chi 2,2 triệu đồng/công nhân vì '3 tại chỗ'
Những chi phí này bao gồm tiền ăn, ở và xét nghiệm. Nếu muốn duy trì 1.000 công nhân, doanh nghiệp phải bỏ ra tới 2,2 tỷ đồng/tuần.
Nhiều doanh nghiệp dệt may Việt bị nhãn hàng phạt vì chậm giao hàng
Nhiều doanh nghiệp dệt may, da giày phải ngừng sản xuất hoặc hoạt động cầm chừng. Có doanh nghiệp bị nhãn hàng phạt do chậm giao hàng.
Doanh nghiệp mong tinh thần của Chính phủ xuống đến địa phương
Lãnh đạo một số hiệp hội, doanh nghiệp mong muốn những giải pháp mà Chính phủ đề ra được các địa phương đưa vào thực tiễn, sớm tháo gỡ những khó khăn mà dịch bệnh gây ra.
Thủ tướng yêu cầu Bộ Y tế đàm phán mua vaccine do 4 hiệp hội đề xuất
Thủ tướng Phạm Minh Chính giao Bộ trưởng Y tế tổ chức ngay việc đàm phán với đối tác để mua và cấp phép, bảo quản, tổ chức tiêm vaccine Covid-19 theo đề xuất của 4 hiệp hội.
Doanh nghiệp phía Nam lo mất đơn hàng khi dừng hoạt động kéo dài
Nhiều doanh nghiệp lớn thuộc các ngành xuất khẩu chủ lực đang phải cố gắng duy trì sản xuất với "3 tại chỗ". Số khác tạm dừng sản xuất, nguy cơ mất các đơn hàng.
Da giày, dệt may khó về đích đúng hẹn
LEFASO dự báo dù sắp tới có nhiều tín hiệu tích cực, ngành da giày khó "cán mốc" 24 tỷ USD. Trong khi đó, xuất khẩu dệt may mới đạt 59% mục tiêu dù chỉ còn 2 tháng là hết năm.
Đơn hàng ngành da giày đã trở lại
Bà Phan Thị Thanh Xuân, Phó chủ tịch Hiệp hội Da - Giày - Túi xách Việt Nam (LEFASO) cho biết một số doanh nghiệp đã có đơn hàng đến hết năm nay, từ đó bắt đầu tuyển dụng trở lại.
Mặt hàng nào hưởng lợi nhất từ EVFTA?
Lãnh đạo Bộ Công Thương đánh giá thủy sản, gạo và da giày là những ngành hàng ghi nhận tăng trưởng ấn tượng sau hơn 2 tháng EVFTA đi vào thực thi.
Ngành thủy sản, dệt may, da giày xin trả lương dưới mức tối thiểu vùng
Các hiệp hội VASEP, VITAS, LEFASO vừa gửi văn bản đề xuất chung nhằm hỗ trợ doanh nghiệp sản xuất, xuất khẩu thủy sản, dệt may, da giày giảm thiểu ảnh hưởng của dịch Covid-19.
Lương chưa có, lấy đâu thưởng Tết?
Nhiều doanh nghiệp đã công bố mức thưởng cao hơn năm ngoái từ 10-15%. Tuy nhiên còn nhiều nơi, người lao động vẫn đang hồi hộp chờ công bố...
Mua của Trung Quốc từ củ hành đến ôtô
Nhập siêu Trung Quốc tăng kỷ lục. Năm 2015 lên đến 32,3 tỉ USD, nhập siêu từ Trung Quốc tăng 12,5%, cao nhất từ trước đến nay.
Với TPP, nhiều nhà đặt hàng chọn Việt Nam thay Trung Quốc
Nhiều doanh nghiệp và chuyên gia khẳng định tốc độ tăng trưởng xuất khẩu của ngành dệt may và da giày sẽ khả quan hơn nữa, đặc biệt vào thị trường Mỹ.
“Tôi có khất lại anh em khoản thưởng đặc biệt, vốn được áp dụng hằng năm. Anh em cũng vui vẻ chia sẻ vì lời hứa này sẽ được thực hiện”, một doanh nghiệp cho biết.
Thị trường Mỹ đang có xu hướng vượt mặt EU để trở thành thị trường xuất khẩu chủ lực của nhiều doanh nghiệp xuất khẩu da giày Việt Nam.
Việt Nam trở thành cứ điểm của doanh nghiệp Mỹ
Nhiều doanh nghiệp Mỹ đã chủ động giảm bớt lượng đặt hàng sản xuất da giày từ Trung Quốc để chuyển sang VN song VN cần chủ động hơn nữa về nguồn cung nguyên liệu.
Xuất khẩu vào Mỹ: VN dẫn đầu ASEAN
Phòng Thương mại Mỹ (AmCham) tại VN vừa đưa ra dự báo xuất khẩu của VN vào Mỹ trong năm nay đạt khoảng 29,4 tỷ USD, lần đầu tiên đứng đầu ASEAN về xuất khẩu vào thị trường này.
Vì sao Nike, Adidas bỏ Trung Quốc sang Việt Nam đặt hàng?
Gia tăng chi phí lao động và môi trường cũng như hành động công nghiệp mới đây tại Trung Quốc đã khiến một số các thương hiệu quốc tế lựa chọn di dời từ Trung Quốc vào Việt Nam.