Lý do nhiều người rời bỏ quốc gia 'hạnh phúc nhất thế giới'
Thương hiệu “quốc gia hạnh phúc nhất thế giới” của Bhutan đang bị nghi ngờ khi tỷ lệ di cư và thất nghiệp của lao động trẻ ngày càng cao.
55 kết quả phù hợp
Lý do nhiều người rời bỏ quốc gia 'hạnh phúc nhất thế giới'
Thương hiệu “quốc gia hạnh phúc nhất thế giới” của Bhutan đang bị nghi ngờ khi tỷ lệ di cư và thất nghiệp của lao động trẻ ngày càng cao.
Đàn ông Mỹ thụt lùi so với phụ nữ
Nam giới ở độ tuổi dưới 30 tại Mỹ ngày càng cho thấy sự thụt lùi so với phụ nữ cùng tuổi. Nhiều người thất nghiệp, vẫn sống cùng bố mẹ và cảm thấy cô đơn.
Trung Quốc tăng tuổi nghỉ hưu lên 5 năm vì áp lực già hóa dân số
Quyết định được đưa ra khi hệ thống lương hưu của Trung Quốc, hệ thống lớn nhất thế giới với 1,05 tỷ người đóng góp và hưởng lợi, đang phải đối mặt với nguy cơ cạn kiệt.
Người thất nghiệp ở Trung Quốc 'vụt sáng thành sao'
Nhiều người trẻ Trung Quốc nhanh chóng trở thành sao mạng nhờ chia sẻ về giai đoạn thất nghiệp của bản thân, phản ánh tình trạng thiếu việc làm đáng lo ngại.
Cứ 10 thanh niên, có một người thất nghiệp
Theo ông Đỗ Năng Khánh, Phó Tổng cục trưởng Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp (Bộ LĐ-TB&XH), ở nước ta, gần 1/3 số người thất nghiệp trong nhóm tuổi từ 15-24 tuổi.
Nhiều người trẻ Việt không tìm việc làm
Theo báo cáo, nhân sự trẻ từ 15-34 tuổi chưa sử dụng hết tiềm năng trên thị trường lao động Việt Nam. Nhóm này bao gồm những người thất nghiệp, thiếu việc làm và không tìm việc.
Gánh nặng tài chính của Gen Z vượt thế hệ trước
So với thế hệ Millennials, tài chính của Gen Z ở Mỹ bị ảnh hưởng nặng nề bởi sinh hoạt phí và tổng nợ tăng cao.
Những cái chết để nổi tiếng của sao mạng Trung Quốc
Khao khát thành KOL và kiếm tiền từ mạng xã hội, không ít sao mạng sẵn sàng đánh đổi sức khoẻ, thậm chí tính mạng, để trở nên nổi tiếng.
Giới trẻ Trung Quốc vào viện dưỡng lão, muốn nghỉ hưu sớm
Ngày càng nhiều người trẻ Trung Quốc ở độ tuổi 30, theo đuổi lối sống FIRE (độc lập tài chính, nghỉ hưu sớm) hoặc thích "nằm yên", tìm đến dịch vụ dưỡng lão.
Thế hệ đi trước lo ngại về người trẻ là điều hiển nhiên, nhưng đừng quên khen ngợi sự tháo vát và thành công mà Gen Z đã nỗ lực đạt được, theo Economist.
Ai hưởng lợi từ trào lưu nghỉ việc để 'chữa lành' của Gen Z?
Sau khi thông báo về quyết định nghỉ việc và ăn mừng thất nghiệp, người trẻ Trung Quốc đi du lịch chữa lành, đem đến cơ hội gia tăng doanh số cho nhiều nhãn hàng.
Giới trẻ Trung Quốc 'quẹt' Tinder tìm việc làm
Nhằm mở rộng cơ hội tìm kiếm việc làm trong thị trường lao động khan hiếm, nhiều người trẻ Trung Quốc tìm đến ứng dụng hẹn hò.
Trào lưu mở tiệc mừng thất nghiệp của người trẻ
Sau khi nộp đơn xin nghỉ việc, Phương Mai (24 tuổi, Hà Nội) tổ chức tiệc tùng cùng bạn bè, ăn mừng quãng thời gian nghỉ ngơi đầu tiên từ khi bước vào thị trường lao động.
Nhiều người Mỹ không còn thấy bằng đại học có giá trị
Bằng cấp mang lại lợi ích tài chính mạnh mẽ, nhưng người Mỹ lại ngày càng tin rằng điều đó không xảy ra.
Trung Quốc kêu gọi cử nhân thất nghiệp đi lao động chân tay
Bán đồ ăn vỉa hè, về quê trồng trọt hay phục vụ bàn là các nghề mà giới chức đang gợi ý thanh, thiếu niên Trung Quốc có bằng cấp nhưng thất nghiệp nên làm để kiếm tiền vào lúc này.
Nơi người trẻ bỏ việc văn phòng, đi lao động tay chân
Với một số người trẻ Trung Quốc, hy sinh mức lương cao và công việc văn phòng danh giá là điều cần thiết để cứu lấy sức khỏe đang kiệt quệ của họ.
Trung Quốc mất hơn 40 triệu người lao động trong 3 năm
Theo chính phủ Trung Quốc, số lượng lao động có việc làm tại nước này đã giảm 41 triệu người trong 3 năm qua do tác động của đại dịch Covid-19 cũng như tình trạng già hóa dân số.
Trung Quốc sẽ có 2 tỷ chuyến du lịch dịp Tết
Quốc gia tỷ dân đã sẵn sàng cho kỳ nghỉ đầu tiên sau 4 năm mà không có giới hạn nào trong việc di chuyển để hạn chế Covid-19.
Cầm bằng thạc sĩ cũng khó xin việc ở Trung Quốc lúc này
Dù có trong tay bằng cử nhân, thậm chí bằng thạc sĩ trong nước và quốc tế, nhiều người trẻ tại Trung Quốc vẫn đối mặt với nguy cơ thất nghiệp, theo SCMP.
Hình ảnh cô bé 12 tuổi rách rưới làm dậy sóng dư luận
Bức hình chụp cô bé đi chân trần, áo quần rách rưới trong một nhà máy dệt dấy lên làn sóng phản đối dữ dội từ công chúng, dẫn đến việc ban hành luật cấm sử dụng lao động trẻ em.