Con đường 'ngự đạo' đưa tiễn linh cữu hoàng thân triều Nguyễn
Trong ghi chép của Leopold Cadiere, từ bến thuyền đến lăng Gia Long có một lối vào có tên"ngự đạo", đây cũng là con đường đưa tiễn linh cữu các vị hoàng thân triều Nguyễn.
16 kết quả phù hợp
Con đường 'ngự đạo' đưa tiễn linh cữu hoàng thân triều Nguyễn
Trong ghi chép của Leopold Cadiere, từ bến thuyền đến lăng Gia Long có một lối vào có tên"ngự đạo", đây cũng là con đường đưa tiễn linh cữu các vị hoàng thân triều Nguyễn.
Đường đến lăng Gia Long hơn 100 năm trước có gì khác
Theo ghi chép cửa Leopold Cadiere, đường đến lăng mộ Gia Long buộc phải đi qua phà, từ trên phà có thể nhìn ra nhiều công trình cố đô triều Nguyễn.
Người Pháp đến Lăng Gia Long cuối thế kỷ 19
Theo ghi chép của nhà Việt Nam học Leopold Cadiere, thời gian tốt nhất để viếng lăng Gia Long là vào các buổi chiều.
Chân dung báo chí Việt Nam trước năm 1945
Báo chí Việt Nam từ thuở ban đầu đến trước Cách mạng Tháng Tám là bức tranh rộng về không gian và dài về thời gian. Mỗi tờ báo có một dấu ấn riêng biệt.
Dòng sách không mất giá trên thị trường
Giới chơi sách nghệ thuật không bao giờ đánh giá thấp các hiệu sách cũ khi tìm mua “bảo vật” cho mình. Ở hiệu sách cũ, sách nghệ thuật bìa cứng thường được trưng bày ở vị trí đẹp.
Nét đẹp Việt Nam dưới ngòi bút của các tác giả nước ngoài
Léopold Cadière ghi chép những nét đặc sắc về Huế. Trong khi đó, Alexandre Garel và Park Ji Hoon chọn cách thức biểu đạt khác nhau để tái hiện cuộc sống của người dân TP.HCM.
Một năm nhiều biến động của làng sách vì Covid-19
Năm 2020, nhiều cơ sở xuất bản co cụm, giảm số lượng sách mới chuyển in, điều chỉnh kế hoạch xuất bản, cắt giảm nhân sự.
Tinh hoa nghệ thuật Huế qua góc nhìn phương Tây
Hơn 100 năm trước, “Nghệ thuật và nghệ nhân vùng kinh thành Huế” ra đời, là công trình bề thế giúp bao lớp bạn đọc hiểu một cách hệ thống về tinh hoa nghệ thuật Huế.
Hình ảnh trong cuốn sách về nghệ thuật Huế
Cuốn "Nghệ thuật và nghệ nhân vùng kinh thành Huế” của Léopold Cadière rất có giá trị trong quá trình nghiên cứu nghệ thuật ở nhiều khía cạnh khác nhau.
Ký họa linh thú sống động qua 'Nghệ thuật Huế' của Léopold Cadière
"Nghệ thuật Huế" (L'Art à Hué) của Léopold Cadière với 200 phụ bản tranh, đồ họa tái hiện sống động nghệ thuật tạo tác của họa công. Trong đó có hình ảnh các linh thú dưới đây.
Hào quang của vua Gia Long trong mắt Michel Gaultier
Tác giả Michel Gautier, trong cuốn "Vua Gia Long", cho rằng lớp màn quên lãng không hề phủ lên trên tên tuổi của vị vua sáng lập ra triều Nguyễn.
Một trong tứ kiệt đất Hà thành đi bộ, mặc áo dài khăn đóng
Đầu thế kỷ 20, đất Hà thành có tứ kiệt “Quỳnh, Vĩnh, Tố, Tốn” (Phạm Quỳnh, Nguyễn Văn Vĩnh, Nguyễn Văn Tố, Phạm Duy Tốn). Cụ Tố là người đậm chất Á Đông, áo dài khăn đóng và đi bộ.
Sức sống trăm năm công trình nghiên cứu về nghệ thuật tạo hình Huế
Kể từ năm 1919, ở Việt Nam đã có những nghiên cứu khoa học về Nghệ thuật và nghệ nhân vùng Kinh thành Huế do những người Pháp yêu mến Huế thực hiện.
Đi theo dòng chảy của 'Nghệ thuật xứ An Nam'
Bằng bút pháp ngắn gọn, súc tích, cuốn sách của Henri Gourdon đã khái quát được phần nào diện mạo của nghệ thuật Việt Nam đầu thế kỷ 20.
Bí mật lăng mộ vua Quang Trung: Lăng Ba Vành là mộ của ai?
Có phải lăng vua Quang Trung có tên là Đan Dương. Đan Dương lăng chính là lăng Ba Vành?
Bí ẩn văn tự Champa trong động Phong Nha
Đã 116 năm kể từ khi nhà truyền đạo người Pháp Léopold Cadière phát hiện những dòng chữ Champa cổ viết trên vách đá nằm sâu trong động Phong Nha (Quảng Bình).