Các ngân hàng đã bằng cách này hay cách khác tiếp tục duy trì lãi suất cao trong khi các yếu tố giúp cho nền kinh tế có đà tăng trưởng đang yếu.
80 kết quả phù hợp
Các ngân hàng đã bằng cách này hay cách khác tiếp tục duy trì lãi suất cao trong khi các yếu tố giúp cho nền kinh tế có đà tăng trưởng đang yếu.
Điều này có nghĩa, dư địa giảm thêm lãi suất cho vay trung, dài hạn theo yêu cầu của Chính phủ vẫn còn, nếu Ngân hàng Nhà nước quyết liệt hơn.
'Khó giảm lãi suất cho vay trung, dài hạn'
Việc hàng loạt ngân hàng thương mại tăng lãi suất huy động đang khiến mục tiêu giảm lãi suất trung, dài hạn để hỗ trợ doanh nghiệp trở nên khó khăn hơn.
Trong khi doanh nghiệp sốt ruột “hóng” lãi suất cho vay trung dài hạn giảm tiếp thì giới nhà băng lại chia sẻ khó biến mong ước này thành hiện thực.
NHNN đã yêu cầu các tổ chức tín dụng phải tích cực cân đối vốn và chi phí để tiếp tục giảm lãi suất cho vay, hỗ trợ hoạt động sản xuất kinh doanh.
Lãi suất năm 2015 có thể nóng trở lại
Mục tiêu tăng trưởng tín dụng 13 - 15% mà Ngân hàng Nhà nước (NHNN) đề ra trong năm 2015 hoàn toàn khả thi. Song vấn đề đặt ra là, lãi suất cũng có thể sẽ nóng trở lại.
Ngân hàng 'phẩy tay', bất động sản sẽ trỗi dậy?
Những dự án BĐS đang dở dang, chỉ một cú hích từ ngân hàng nó sẽ sống trở lại. Song chủ dự án cần chấp nhận trả mức lãi suất cao, nếu không đủ để trả lãi suất 10% thì đừng làm.
Chuyện lãi suất: 'Dễ bị ném đá, nhưng tôi vẫn nói'
Hạ lãi suất vừa qua là hợp lý, lãi suất cho vay hiện hợp lý nhưng không bao giờ có chuyện đồng đều cả. Cho vay tiêu dùng bằng sản xuất, khách hàng 1 bằng khách hàng 2 thì chết.
Nợ xấu: Còn công tác thì nói khác, nghỉ rồi phải nói khác
Lần đầu tiên, một đại biểu QH giải thích việc không góp ý điều hành lãi suất, xử lý nợ xấu,...lúc còn là chủ tịch ngân hàng mà đến khi rời vị trí này mới lên tiếng.
Doanh nghiệp sẽ nói gì với Thủ tướng vào đầu tuần tới?
Khó khăn trong việc tiếp cận vốn tín dụng dự kiến sẽ là đề tài chính mà giới doanh nghiệp tư nhân Việt Nam đặt ra trong cuộc đối thoại với Thủ tướng Chính phủ ngày 28/4 tới.
Lãi suất giảm, vì sao doanh nghiệp vẫn không vay vốn?
Đầu ra cho các sản phẩm, hàng hóa bị thu hẹp, các doanh nghiệp không có nhu cầu vay vốn mở rộng sản xuất mặc dù lãi suất cho vay đã giảm.
Những phát ngôn ấn tượng của Bộ trưởng Bùi Quang Vinh
Bộ trưởng Bộ Kế hoạch - Đầu tư Bùi Quang Vinh luôn khiến dư luận phải chú ý bởi những phát ngôn đầy ấn tượng trong năm 2013.
Yêu cầu rà soát khoản 600 tỷ xây biệt thự của EVN
Thanh tra Chính phủ kiến nghị 3 bộ Tài chính, Công Thương, Xây dựng rà soát lại khoản chi phí 600 tỷ đồng xây biệt thự, bể bơi mà EVN đã tính vào giá điện.
Một năm của các bộ trưởng: Thống đốc Bình 'đánh bài ngửa'
Năm 2013 của Thống đốc ngân hàng Nhà nước Nguyễn Văn Bình có thể chia thành hai nửa: nửa nóng bỏng, nửa thâm trầm. Xuyên suốt vẫn là cách điều hành “đánh bài ngửa” quen thuộc…
Ngân hàng 'tranh' khách với tín dụng đen
Ngân hàng đang tích cực xâm lấn “lãnh địa” của tín dụng tín dụng đen khi cùng rộng cửa cho vay tiêu dùng cá nhân.
'Chiêu ảo' mua nhà trả góp lãi 0%
Mức lãi suất cho vay 0% để mua nhà đang làm cho nhiều người phấn khởi, nhưng xem kỹ hợp đồng họ mới… vỡ mộng.
Ngân hàng đua giảm lãi suất cho vay
Trong khi chỉ Vietcombank “đơn thương độc mã” giảm lãi suất huy động xuống 6%/năm thì nhiều ngân hàng khác đồng loạt giảm lãi suất cho vay.
Nhiều ngân hàng giảm lãi suất huy động
Nhiều ngân hàng bắt đầu chạy nước rút giảm lãi suất huy động, cả kỳ hạn ngắn lẫn kỳ hạn dài, trong đó lãi suất huy động thấp nhất hiện chỉ còn 7,5%/năm.
Nhà nước cũng đang phấn đấu giảm lãi suất cho vay đồng thời đưa ra nhiều biện pháp hỗ trợ khác. Nhưng lãi suất vay phải giảm xuống nhiều hơn nữa mới cứu nổi doanh nghiệp.
Doanh nghiệp 'tố' ngân hàng cho vay 24%/năm
Nếu vay thương mại, doanh nghiệp phải chịu mức lãi suất rất cao lên tới 24%/năm, còn không phải "chung chi" là thực trạng hiện nay.