Xuất gia có phải là để trốn tránh đau khổ?
Sống cuộc đời người xuất gia không phải là để trốn tránh đau khổ mà là để chiến thắng khổ đau. Muốn chiến thắng khổ đau thì phải can đảm đương đầu với khổ đau, đừng sợ hãi khổ đau.
9 kết quả phù hợp
Xuất gia có phải là để trốn tránh đau khổ?
Sống cuộc đời người xuất gia không phải là để trốn tránh đau khổ mà là để chiến thắng khổ đau. Muốn chiến thắng khổ đau thì phải can đảm đương đầu với khổ đau, đừng sợ hãi khổ đau.
Sự thù địch Cleopatra gặp phải khi trở thành nữ hoàng Ai Cập
Năm 51 trước Công Nguyên, Auletes chết nhường lại ngai vàng cho Cleopatra đang tuổi vị thành niên và đứa con trai thậm chí còn nhỏ tuổi hơn, vua Ptolemy XIII, cùng nhau trị vì.
Những vụ án rúng động lịch sử qua góc nhìn của các nhà văn
“Thảm kịch vĩ nhân”, “Công chúa Đồng Xuân”, “Thiên thu huyết lệ” là những tiểu thuyết lịch sử có tính chất chiêu tuyết (rửa sạch oan ức) cho những án oan ngút trời trong lịch sử.
Chu Nhất Long tranh lượt đi thảm đỏ của Lưu Diệc Phi
Nam diễn viên được cho là đã cố ý đến muộn 20 phút để giành suất đi thảm đỏ của Lưu Diệc Phi. Hành vi của anh bị cánh truyền thông tác nghiệp ở sự kiện chỉ trích.
Đồng Dao bị chê diễn xuất kém hơn cả dàn phụ
Diễn xuất của Đồng Dao trong bộ phim "Kẻ phản nghịch" bị chê. Cô còn bị nhận xét là điểm yếu của phim.
Sạn khó chấp nhận trong phim Trung Quốc gần đây
"Kẻ phản nghịch" hay "Ở rể" là những tác phẩm truyền hình chất lượng cao. Tuy nhiên, phim vẫn bị soi lỗi logic hoặc hậu kỳ.
‘Đoạn trường vinh hoa’ - nghệ thuật huy hoàng kết tinh từ nỗi đau
Bộ phim đến từ đạo diễn Lê Mỹ Cường tái hiện trên màn ảnh một lát cắt bình dị, cảm xúc trong cuộc sống của những người nghệ sĩ cải lương tuồng cổ Nam Bộ.
Lê Quý Đôn biết đọc từ 5 tuổi, đỗ đạt cao vẫn không rời sách
Lê Quý Đôn là trí thức lớn ở thế kỷ 18, ham đọc sách và học hỏi. Ngay cả khi ông đỗ đạt, làm quan lớn, "không khi nào tay rời quyển sách".
Tranh luận quanh cái chết của Đinh Bộ Lĩnh
Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân, khai mở triều đại nhà Đinh. Lên ngôi chưa lâu, ông bị hại khi đang ngủ. Đến nay, nhiều nhà sử học còn tranh luận về thủ phạm giết vua.