Muốn tìm hiểu nghề in (mộc bản), ta về đất Thanh Liêu, Liễu Chàng nơi có nghề khắc ván in được truyền từ thám hoa Lương Như Hộc (1420-1501).
279 kết quả phù hợp
Muốn tìm hiểu nghề in (mộc bản), ta về đất Thanh Liêu, Liễu Chàng nơi có nghề khắc ván in được truyền từ thám hoa Lương Như Hộc (1420-1501).
Anh vẫn tìm em qua thành phố sạch
Anh vẫn tìm em qua chiều thứ ba sạch. Qua đại học Bách Khoa sạch. Qua nhà ga sạch. Qua tia mắt ngân nga đường Bà Triệu sạch. Qua vòng Bờ Hồ sạch. Tìm em.
'Anh Đại ơi, anh cực đoan vừa thôi chứ'
Giáo sư Hồ Ngọc Đại từng đưa ra ý tưởng về việc dạy phép đại số của sinh viên khoa Toán năm thứ 3 cho các học sinh tiểu học.
Dương Bình Nguyên: Sách không phải cuộc đổ bộ kiểu phim Marvel
"Nhờ đọc và viết, mà tôi đã không cảm thấy tuyệt vọng và bế tắc trong những giai đoạn mất mát của đời sống riêng...", nhà báo Dương Bình Nguyên chia sẻ.
Phố nào được coi là phố sách trong 36 phố phường xưa?
Ít ai biết rằng, phố Hàng Gai xưa lại là phố in sách, bán sách, còn muốn mua dây gai, võng, thừng, chão… thì phải tìm lên phố Bát Đàn.
Trong những ngày ốm, khi tỉnh lại sau mỗi lần cấp cứu, Bác lại hỏi han: Nước sông Hồng đã xuống chưa? Hôm nay đồng bào miền Nam đánh thắng ở đâu?...
'Ngành xuất bản Việt Nam gặp khó khăn vì sách giả bán tràn lan'
Đó là nhận định của ông Lê Hoàng, Phó chủ tịch Hội Xuất bản Việt Nam về nạn sách giả. Ông cho rằng sách giả ngày càng được phát hành ở quy mô rộng, phức tạp hơn.
Tác giả 'Những kẻ mộng mơ' nói gì khi bị tố đạo tranh?
Nhiều ý kiến cho rằng tác giả Hồ Nhật Anh đạo phong cách của họa sĩ Thái Lan nên yêu cầu ngưng phát hành sách "Dreamers - Dại khờ & Mộng mơ".
Người giàu nhất Việt Nam thế kỷ 19, vua triều Nguyễn cũng không bằng
Ông từng là người giàu nhất Việt Nam trong thế kỷ 19, ngay cả hoàng đế Bảo Đại của nhà Nguyễn cũng không bằng.
Nhật ký chiến trường của nguyên Bí thư Hà Nội Phạm Quang Nghị
"Có lúc 6 người chia nhau những quả cam non. 6 người cùng chia nhau dây rau má, gói cơm bằng nắm tay đã bị mưa rã, thiu, chua ngoét...", ông Phạm Quang Nghị viết trong nhật ký.
Trang du lịch Anh gợi ý 7 trải nghiệm không thể bỏ lỡ khi đến TP.HCM
Uống cà phê sữa đá, chiêm ngưỡng kiến trúc Pháp, khám phá Chợ Lớn, xem múa rối nước... là những trải nghiệm thú vị ở TP.HCM mà trang Rough Guides gợi ý du khách.
Hesman - bộ truyện Việt hái ra tiền là cả một trời ký ức thơ ấu 8X, 9X
Nhịn ăn sáng để có tiền mua sách, tranh giành nhau để được thuê đọc trước, nuôi ước mơ và trưởng thành từ những cuốn truyện… là ký ức đẹp của thế hệ 8X gắn với bộ truyện Hesman.
Đại biểu Quốc hội khóc khi nói về 'rich kids' và trẻ em nghèo
Đại biểu Quốc hội Nguyễn Thanh Hải (đoàn Hòa Bình) cho rằng cùng là cuộc sống trẻ em trên một đất nước mà khoảng cách giàu nghèo rất chênh lệch, rất xót xa.
Bộ GD&ĐT tổ chức biên soạn, kiểm duyệt sách giáo khoa khác thế giới
Theo báo cáo của Ủy ban Văn hóa Giáo dục Thanh niên Thiếu niên và Nhi đồng của Quốc hội, cơ quan quản lý ở nhiều nước không tham gia biên soạn, xuất bản sách giáo khoa (SGK).
In sách giáo khoa lỗ, sao quỹ lương ở Nhà xuất bản Giáo dục vẫn tăng?
Hoạt động in và xuất bản sách giáo khoa liên tục lỗ trên 40 tỷ đồng/năm nhưng từ 2015, quỹ lương cho cán bộ cũng như quản lý cấp cao tại NXB Giáo dục Việt Nam liên tục tăng nhanh.
Giải bài toán làm sách giáo khoa mỗi năm lỗ 40 tỷ đồng thế nào?
Nhiều chuyên gia cho rằng cần nhanh chóng chấm dứt độc quyền biên soạn SGK và không nên thường xuyên bổ sung, chỉnh lý, đưa nhiều kiến thức vào SGK.
Chống lãng phí sách giáo khoa ở Nhật Bản và bài học cho Việt Nam
Khác Việt Nam, Bộ GD&ĐT Nhật Bản không trực tiếp làm sách giáo khoa mà chỉ giữ vai trò đặt ra quy chế, theo dõi việc thực hiện, thẩm định, cấp phép cho các bộ sách đủ điều kiện.
'Bộ GD&ĐT không trả lời về lãng phí SGK là né tránh trách nhiệm'
Theo PGS.TS Trần Xuân Nhĩ, trách nhiệm của Bộ GD&ĐT và NXB Giáo dục Việt Nam là phải trả lời dư luận về lãng phí hàng nghìn tỷ đồng mỗi năm liên quan sách giáo khoa (SGK).
Làm thế nào để tránh lợi ích nhóm trong in ấn, phát hành SGK?
Tiến sĩ Phạm Tất Thắng cho rằng nên cân nhắc lại việc in sách giáo khoa chỉ sử dụng một lần, nhằm tránh lãng phí, độc quyền và tạo sự cạnh tranh trong việc in ấn, phát hành.
'Bộ GD&ĐT ôm đồm sách giáo khoa dẫn đến tiêu cực'
TS Lê Viết Khuyến cho rằng khi làm sách giáo khoa mới, Bộ GD&ĐT hãy tách khỏi tư cách chủ quản của NXB Giáo dục Việt Nam - đơn vị độc quyền in sách giáo khoa nhiều năm qua.