Giá vàng trong nước đắt hơn thế giới gần 10 triệu đồng
Trong bối cảnh giá vàng quốc tế giảm sâu về dưới 1.770 USD/ounce, chênh lệch giá trong nước và thế giới quy đổi đã bị nới rộng lên mức 9,7 triệu đồng/lượng.
282 kết quả phù hợp
Giá vàng trong nước đắt hơn thế giới gần 10 triệu đồng
Trong bối cảnh giá vàng quốc tế giảm sâu về dưới 1.770 USD/ounce, chênh lệch giá trong nước và thế giới quy đổi đã bị nới rộng lên mức 9,7 triệu đồng/lượng.
Trong bối cảnh giá vàng thế giới một lần nữa rơi xuống dưới vùng 1.790 USD/ounce, giá vàng miếng trong nước cũng có dấu hiệu suy yếu dù vẫn duy trì trên 58 triệu đồng/lượng.
Giá vàng miếng đạt 58,6 triệu đồng/lượng, cao nhất từ tháng 8/2020
Trái ngược với diễn biến giảm của vàng thế giới, giá vàng miếng trong nước sáng 27/10 lại tăng vọt lên mức cao mới, hiện phổ biến bán ra ở 58,6 triệu đồng/lượng.
Giá vàng thế giới tăng vọt trên vùng 1.800 USD/ounce đã đẩy giá vàng miếng trong nước tăng vượt xa vùng 58 triệu đồng/lượng, hiện phổ biến bán ra ở mức 58,4 triệu đồng.
Giá vàng miếng SJC chạm mốc 58,35 triệu đồng/lượng
Đây là vùng giá cao nhất mà các doanh nghiệp niêm yết với mặt hàng vàng miếng kể từ tháng 8/2020. Hiện mức giá này cũng cao hơn 9 triệu đồng so với giá vàng thế giới quy đổi.
Người mua vàng lỗ tiền triệu sau chưa đầy một tuần
Giá vàng thế giới lao dốc phiên cuối tuần đã kéo giá vàng trong nước giảm sâu khỏi vùng 58 triệu/lượng. Tính từ đầu tuần đến nay, người mua vàng đã lỗ gần 1,2 triệu đồng/lượng.
Giá vàng sẽ vượt 58 triệu đồng/lượng tuần này?
Dù không có thông tin hỗ trợ tích cực, giá vàng thế giới vẫn được dự báo tăng vào tuần này. Giá vàng trong nước có thể vượt mốc 58 triệu đồng/lượng.
Giá vàng thế giới phục hồi sát mốc 1.770 USD/ounce trong phiên đêm qua (giờ Việt Nam), tiếp tục hỗ trợ giá vàng miếng trong nước tăng lên mức cao mới.
Sau khi rơi xuống vùng giá dưới 57 triệu đồng/lượng, giá vàng miếng trong nước phiên đầu tiên của tháng 10 hôm nay đã tăng vọt 350.000 đồng, trở lại mức 57,2 triệu đồng/lượng.
Việc giao dịch dưới mốc 1.730 USD phiên đêm qua đã khiến giá vàng thế giới rơi xuống vùng thấp nhất 6 tháng, kéo giá vàng miếng trong nước tiếp tục giảm sâu.
Giá vàng xuống dưới 57 triệu đồng/lượng
Lần thứ 2 trong tháng 9, giá vàng miếng trong nước do SJC niêm yết giảm xuống dưới vùng 57 triệu/lượng, nguyên nhân chủ yếu đến từ đà suy giảm của giá vàng thế giới đêm qua.
Giá vàng trong nước đắt hơn thế giới 9 triệu đồng
Đây là mức chênh lệch cao nhất giữa hai thị trường trong nhiều năm trở lại đây, đồng nghĩa với việc người mua trong nước đang phải trả mức giá đắt hơn gần 19% so với thế giới.
Sau 4 phiên tăng liên tiếp từ đầu tuần, giá vàng miếng trong nước đã quay đầu giảm mạnh trong phiên sáng nay, kéo giá bán xuống vùng 57 triệu đồng/lượng.
Giá vàng tăng nửa triệu đồng đầu tuần
Sau 2 phiên tăng liên tiếp tuần này, tính đến sáng nay 21/9, giá vàng miếng SJC tăng 450.000 đồng so với cuối tuần trước, hiện phổ biến bán ra ở mức 57,1 triệu đồng/lượng.
Người mua vàng lỗ tiền triệu mỗi lượng sau một tuần
Bất kể mua vàng miếng hay vàng nhẫn do các doanh nghiệp chế tác, người mua trong nước tuần này đều đang chịu khoản lỗ tiền triệu chỉ sau một tuần nắm giữ.
Giá vàng giảm 1 triệu đồng/lượng chỉ sau một đêm
Giá vàng thế giới lao dốc hơn 40 USD/ounce đêm qua đã kéo giá vàng miếng SJC xuống mức 56,5 triệu đồng/lượng (bán) sáng nay, giảm 1 triệu đồng so với cuối ngày hôm qua.
Giá vàng tăng lên mức cao nhất trong một tuần qua
Thị trường giao dịch sôi động phiên giữa tuần đưa giá kim loại quý thế giới trở lại vùng 1.800 USD/ounce, đồng thời tác động tích cực vào giá vàng trong nước hôm nay (15/9).
Giá vàng cao nhất trong 2 tháng
Giá vàng thế giới giữ xu hướng đi lên từ đầu tháng 8, giúp giá trong nước tăng lên vùng cao nhất 2 tháng bất chấp thanh khoản suy yếu do nhiều doanh nghiệp tạm dừng hoạt động.
Diễn biến trái ngược trên thị trường vàng
Trong khi giá vàng thế giới ghi nhận tuần tăng hơn 2%, lên mức 1.816 USD/ounce, giá vàng trong nước lại giao dịch ảm đạm và chủ yếu đi ngang vùng 57 triệu đồng/lượng.
Ông Trần Phương Bình bị truy tố trong vụ DAB thiệt hại 184 tỷ
VKS xác định cựu Tổng giám đốc DAB Trần Phương Bình nhiều lần giúp Công ty An Phát vay tiền trái quy định tại ngân hàng này, gây thiệt hại nhiều tỷ đồng.