Nhiều vị trí tường đá của Di sản văn hóa thế giới Thành nhà Hồ bị sạt lở do tác động của mưa bão. Tỉnh Thanh Hóa đã phê duyệt dự án tu sửa với kinh phí gần 15 tỷ đồng.
110 kết quả phù hợp
Nhiều vị trí tường đá của Di sản văn hóa thế giới Thành nhà Hồ bị sạt lở do tác động của mưa bão. Tỉnh Thanh Hóa đã phê duyệt dự án tu sửa với kinh phí gần 15 tỷ đồng.
Những nghi án văn chương qua 'Lược khảo văn học'
"Lược khảo văn học" dẫn ra nhiều nghi án văn chương liên quan đến "Truyện Kiều", "Lục Vân Tiên" cùng những tên tuổi văn học nổi tiếng như Nguyễn Du, Dương Quảng Hàm...
Tỉnh nào nhiều đơn vị hành chính nhất Việt Nam?
Đây hiện là tỉnh có nhiều đơn vị hành chính cấp huyện nhất Việt Nam, với tổng số huyện, thị xã, thành phố là 27.
Lịch trình di chuyển của 10 bệnh nhân mới mắc Covid-19 ở Đà Nẵng
Ngày 12/8, Ban Chỉ đạo phòng chống dịch Covid-19 TP Đà Nẵng cung cấp thông tin dịch tễ của 10 bệnh nhân nhiễm SARS-CoV-2 mà Bộ Y tế công bố trong 2 hôm trước.
Hoàn thành 'Toàn Việt thi lục', Lê Quý Đôn được thưởng gì?
Bảng nhãn Lê Quý Đôn được biết đến là nhà bách khoa trong lịch sử. Ông để lại nhiều tác phẩm giá trị ở các lĩnh vực khác nhau.
Việt Nam hiện nay có mấy thành phố trực thuộc Trung ương?
Những thành phố này là đơn vị hành chính tương đương cấp tỉnh, đặt dưới sự quản lý chung của Trung ương.
Quốc hiệu đầu tiên của nước ta là gì?
Dưới triều Nguyễn nước ta có 2 quốc hiệu chính thức là Việt Nam và Đại Nam. Quốc hiệu Việt Nam do vua Gia Long đặt năm 1804.
'Không vội vàng khẳng định về bãi cọc ở Hải Phòng'
GS Vũ Minh Giang và GS Phạm Hồng Tung cho rằng nhận định ban đầu về bãi cọc được phát hiện ở Hải Phòng liên quan trận chiến của nhà Trần năm 1288 cần cẩn trọng, không thể vội vàng.
Quốc hiệu Đại Ngu thời nhà Hồ mang ý nghĩa gì?
Dưới thời trị vì của mình, Hồ Quý Ly đổi quốc hiệu thành Đại Ngu. Quốc hiệu này có ý nghĩa như thế nào?
Vua triều Nguyễn nào có 142 con?
Vị vua triều Nguyễn có nhiều con nhất với 142 người, gồm 78 con trai và 64 con gái.
Người được ví là Gia Cát Lượng của triều Nguyễn
Ông là bậc khai quốc công thần, được hậu thế suy tôn là "Gia Cát Lượng của triều Nguyễn".
Là một chế độ nắm quyền chấp chính đứng sau vua và đứng đầu hàng ngũ quan lại, thế nhưng, tên gọi ngôi vị này ở từng thời kỳ lịch sử của Đại Việt lại khác nhau.
Tiền ở nước ta ra đời từ khi nào?
Tiền là phương tiện lưu thông không thể thiếu của nhân loại. Ở Việt Nam, tiền tệ ra đời từ khá sớm.
Triều đại nào chỉ có 2 đời vua trị vì trong 7 năm ngắn ngủi?
Chỉ có 2 đời vua trị vì trong 7 năm, đây chính là triều đại phong kiến ngắn nhất trong lịch sử phong kiến Việt Nam.
2 khẩu súng trăm năm tuổi là bảo vật quốc gia
Đây là khẩu súng thần công đã được công nhận là bảo vật quốc gia của nước ta.
Thời Lý, Trần ở nước ta gọi vua là gì?
Thời phong kiến, bề tôi thường gọi vua là “bệ hạ”, nhưng thời Lý, Trần ở nước ta có những quy định cách xưng hô với nhà vua khác thường.
Dòng họ có tới 31 người từng làm vua nước Việt
Tính riêng trong kỷ nguyên độc lập từ năm 938 đến 1945, hàng chục người từng làm vua nước Việt. Dòng họ làm vua nhiều nhất có 31 người.
Vì sao vua Trần Quý Khoáng cùng 2 danh tướng nhảy xuống biển tự vẫn?
Sau khi vua tự tử, hai danh tướng nhảy xuống biển để không rơi vào tay giặc.
Ai làm vua nước Việt khi 2 tuổi, bị ông ngoại chiếm mất ngôi báu?
Làm vua khi mới 2 tuổi, ở ngôi chỉ được 2 năm, người này đã bị ông ngoại chiếm mất ngai vàng.
Sĩ tử bị gông cổ, bỏ tù nếu mang tài liệu vào phòng thi
Theo quy chế thi cử thời phong kiến, sĩ tử có thể bị gông cổ, phạt đánh 100 roi, bỏ tù, nếu mang tài liệu vào phòng thi.