Sự đảo ngược hiếm thấy của tổng thống Hàn Quốc
Giới chức Hàn Quốc mới đây phải tuyên bố xem xét lại kế hoạch tăng số giờ làm việc tối đa do bị phản đối gay gắt. Tuy vậy, một số người trẻ đang phải làm nhiều hơn cả con số đó.
644 kết quả phù hợp
Sự đảo ngược hiếm thấy của tổng thống Hàn Quốc
Giới chức Hàn Quốc mới đây phải tuyên bố xem xét lại kế hoạch tăng số giờ làm việc tối đa do bị phản đối gay gắt. Tuy vậy, một số người trẻ đang phải làm nhiều hơn cả con số đó.
Chính quyền Hàn Quốc muốn tăng giờ làm việc, còn người dân thì không
Trong khi chính phủ Hàn Quốc muốn nâng thời gian làm việc tối đa hàng tuần lên 69 giờ, nhiều người lao động nước này không đồng tình.
Cột mốc không đáng để ăn mừng của Hàn Quốc
Ngay cả khi "quay xe" với kế hoạch làm việc 69 giờ/tuần, Hàn Quốc vẫn nằm top đầu các quốc gia có số giờ làm nhiều nhất thế giới. Và điều này không đáng để ăn mừng.
Quốc gia duy nhất đi ngược lại xu hướng làm 4 ngày/tuần
Trong khi nhiều nước hướng tới rút ngắn tuần làm việc, chính phủ Hàn Quốc đề xuất tăng thời gian làm việc từ 52 giờ lên 69 giờ/tuần. Động thái này gây ra phản ứng dữ dội.
So sánh tình trạng căng thẳng tại nơi làm việc của nam và nữ
Nhìn chung, phụ nữ bị căng thẳng nhiều hơn 53% so với nam giới, nhưng sự chênh lệch này đặc biệt rõ ở độ tuổi từ 35 đến 44.
Doanh số dòng điện thoại trong phân khúc tầm thấp và trung tại Việt Nam đang ghi nhận con số sụt giảm từ những tháng cuối năm 2022, kéo dài cho tới 2 tháng đầu năm 2023.
Cal Newport thành tâm điểm chú ý
Phó giáo sư Cal Newport nhận được sự ủng hộ lớn khi đưa ra những chiến lược tăng năng suất dành cho lao động trí thức của thế kỷ XXI bằng cách làm việc ít hơn.
Bài thi GMAT mới sẽ loại hoàn toàn phần thi viết
Theo thông báo hôm 9/3 của đơn vị điều hành bài thi GMAT, bài thi này sẽ có sự thay đổi trong năm nay, Inside Higher Education đưa tin.
Dân văn phòng mệt mỏi, kém tập trung sau giờ nghỉ trưa
Dù thử nhiều biện pháp, nhiều nhân viên văn phòng vẫn cảm thấy uể oải, khó tập trung khi vào làm ca chiều.
Ai cũng có lợi khi chỉ làm việc 4 ngày/tuần
Tuần làm việc 4 ngày đang mang lại những kết quả tích cực, không chỉ riêng người lao động mà còn có lợi về mặt tài chính, nhân sự cho các công ty, doanh nghiệp.
Nhà máy sa thải lao động, cắt giảm giờ làm
Tình trạng thiếu hụt đơn hàng từ cuối năm 2022 đến nay khiến các nhà máy liên tục thu hẹp quy mô nhân sự, đồng thời cắt giảm giờ làm và thu nhập của người lao động.
‘Truyền thống 53 giây’ khiến ngoại trưởng Nhật bỏ cuộc họp G20
Ngoại trưởng Hayashi đã bỏ qua hội nghị G20 để có mặt trong kỳ họp Quốc hội, điều này gợi nhắc tới một vấn đề đáng quan ngại hơn trong văn hóa lao động Nhật Bản.
Không làm việc chăm chỉ vào thứ hai
Để giảm bớt sự sợ hãi và áp lực khi trở lại làm việc, Marisa Jo Mayes không còn ép bản thân phải làm quá nhiều thứ, ưu tiên tập trung vào những điều yêu thích trong ngày đầu tuần.
Làm việc 4 ngày/tuần có quá nhiều lợi ích
Nhiều chuyên gia nghiên cứu về bộ não và hành vi của con người ủng hộ ý tưởng rằng thời gian làm việc ít hơn tốt cho người lao động, từ đó công ty cũng được hưởng lợi theo.
Gần 5.500 lao động bị nợ lương hơn 56 tỷ đồng
Theo Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam, có 36 doanh nghiệp nợ hơn 74 tỷ đồng tiền lương của 5.979 người lao động. Đến nay mới trả được gần 18 tỷ đồng tiền lương của 486 lao động.
Những người đàn ông nghỉ việc, ở nhà nội trợ
Dù định kiến người bố ở nhà nội trợ là thất bại vẫn dai dẳng, số lượng nam giới Hàn Quốc không đi làm và thay vợ đảm nhận nấu nướng, trông con đang tăng dần theo từng năm.
Nơi 'ép' nhân viên tan làm đúng giờ
Một công ty công nghệ Ấn Độ đã xây dựng phần mềm nhắc nhở nhân viên của mình về nhà sau khi hết giờ làm, để duy trì sự cân bằng lành mạnh giữa công việc và cuộc sống.
Tương lai của làm việc 4 ngày/tuần
Gần như tất cả công ty tham gia thử nghiệm làm việc 4 ngày/tuần ở Anh đều chọn tiếp tục mô hình này, với nhân viên cho biết họ có thể cân bằng công việc - cuộc sống tốt hơn.
Gen Z bình thường hóa tình yêu công sở
Phát sinh tình cảm với đồng nghiệp từng là chủ đề cấm kỵ ở nhiều công ty, cho đến khi Gen Z chiếm số đông trong lực lượng lao động.
Vì sao người Nhật ngày càng phải tăng ca nhiều hơn
Người lao động ở xứ Phù Tang làm thêm trung bình 22,2 giờ hàng tháng vào năm 2022, tăng 1,4 giờ so với năm trước đó.