Vĩnh biệt cây đại thụ ngành sử học Phan Huy Lê
Được gặp gỡ và làm việc với GS Phan Huy Lê là sự may mắn của nhiều học trò, đồng nghiệp. Ông ra đi để lại khoảng trống không thể lấp đầy với người yêu lịch sử.
55 kết quả phù hợp
Vĩnh biệt cây đại thụ ngành sử học Phan Huy Lê
Được gặp gỡ và làm việc với GS Phan Huy Lê là sự may mắn của nhiều học trò, đồng nghiệp. Ông ra đi để lại khoảng trống không thể lấp đầy với người yêu lịch sử.
Giáo sư sử học Phan Huy Lê qua đời ở tuổi 84
Giáo sư Phan Huy Lê - một trong "tứ trụ" sử học Việt Nam - vừa qua đời vào đầu giờ chiều 23/6.
Hơn 200 nhà khoa học tham gia dự án tủ sách quý về kiến thức
Nhiều giáo sư, tiến sĩ thuộc lĩnh vực khoa học xã hội và nhân văn cùng tham gia vào một dự án tủ sách lớn, nhằm chuyển giao tri thức tới độc giả.
Ai viết tên 100 danh thần Trung Quốc chỉ bằng hai câu thơ?
Trước câu đố rất khó của vua Minh, sứ thần của Đại Việt ung dung ngồi cười. Khi thời gian gần hết, ông viết hai câu thơ kể ra 100 danh thần của Trung Quốc.
Không bắn pháo hoa ở Mũi Né vào giao thừa Tết Mậu Tuất 2018
Bình Thuận sẽ tổ chức bắn pháo hoa tại 5 điểm vào giao thừa Tết Mậu Tuất 2018, với nguồn kinh phí từ xã hội hoá. Tuy nhiên, Mũi Né không nằm trong danh sách được tổ chức.
Triều đại nào cho nho sinh đỗ tú tài với 3 quan tiền?
Cho đến khi trở thành cụm từ mang hàm ý mỉa mai, tiến sĩ giấy là thứ không thể thiếu trong một trò chơi dân gian của người Việt.
Sếp cũ NetNam kể chuyện lập email đầu tiên cho nguyên TT Võ Văn Kiệt
Năm 1994, ông Trần Bá Thái, nguyên Giám đốc NetNam được tin tưởng giao phó xây dựng hệ thống email vvkiet@badinh.ac.vn cho Thủ tướng Việt Nam liên lạc với Thủ tướng Úc.
Nhà văn hóa Phan Khôi được vinh danh tại Giải thưởng Phan Châu Trinh
Tối 24/3, lễ trao giải thưởng văn hóa Phan Châu Trinh lần thứ 10 đã diễn ra tại TP.HCM
Tranh về ‘Lục Vân Tiên’ xuất bản sau một thế kỷ quên lãng
Khoảng 1.200 bức tranh minh họa "Lục Vân Tiên" nằm im lìm tại Paris từ năm 1899. Bản thảo quý chỉ được biết tới khi Giáo sư Phan Huy Lê thăm Pháp và phát hiện vào năm 2011.
Phim về Hoàng Sa - Trường Sa xúc động, đẫm chất sử thi
"Bọt biển và sóng ngầm" - bốn tập phim với nhiều tư liệu quý giá và câu chuyện đầy cảm xúc về Biển Đông và hai quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa vừa được phát sóng trên VTV1.
'Dạy Lịch sử thiếu biển đảo như vẽ người không đôi mắt'
Đó là khẳng định của cô giáo Nguyễn Lan Phương, trường THCS Đoàn Kết, Hà Nội. Nhiều chuyên gia cũng cho rằng cần nhanh chóng đưa chiến tranh bảo vệ biển đảo vào sách giáo khoa.
‘Không có chữ Gạc Ma nào trong sách giáo khoa’
“Đề cập Gạc Ma, sách giáo khoa cần viết ngắn gọn về âm mưu, thủ đoạn đánh chiếm và sát hại 64 bộ đội Việt Nam, từ đó nêu hệ quả của sự kiện này”, thầy Trần Trung Hiếu đề xuất.
Hàng loạt trường không có học sinh chọn thi Lịch sử
Tỷ lệ học sinh chọn môn Lịch sử 0% là số liệu thống kê ban đầu của nhiều trường THPT tại Hà Nội. Điều đáng nói, con số này không còn xa lạ những năm gần đây.
Không nên tổ chức phát ấn tại Hoàng thành
Giáo sư Phan Huy Lê - Chủ tịch Hội Khoa học lịch sử VN đưa ra quan điểm trên trong cuộc trò chuyện về việc vì sao không nên tổ chức lễ khai ấn, phát ấn tại Hoàng thành Thăng Long.
Dân mạng bất bình khi chương trình VTV sai kiến thức lịch sử
Chương trình S-Việt Nam "Đầu năm vãn cảnh đình Hàng Kênh" phát trên VTV1 xảy ra nhầm lẫn nghiêm trọng khi nói vị anh hùng 3 lần chiến thắng quân Nguyên - Mông là Ngô Quyền.
GS Phan Huy Lê: 'Môn Lịch sử đang sa sút đến vô bổ'
GS Phan Huy Lê - Chủ tịch Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam cho rằng, sách giáo khoa Lịch sử có nội dung chung chung “ta thắng, địch thua”, khiến học sinh chán là điều đương nhiên.
Ngày 27/11, Quốc hội đã thông qua nghị quyết về hoạt động giám sát chuyên đề, trong đó yêu cầu "tiếp tục giữ môn học Lịch sử trong chương trình sách giáo khoa mới".
Thay đổi môn Lịch sử là 'sự xáo trộn tận tâm can'
Tại phiên chất vấn sáng 16/11 của Quốc hội, đại biểu Lê Văn Lai (Quảng Nam) yêu cầu Bộ trưởng GD&ĐT trả lời việc tích hợp môn Lịch sử, cũng như đổi mới giáo dục.
Môn Lịch sử bị khai tử bằng cuộc cưỡng duyên kỳ lạ?
Tại Hội thảo khoa học về môn Lịch sử vào ngày 15/11, giới chuyên môn đanh thép chỉ trích Bộ GD&ĐT đang “khai tử môn Lịch sử” khi xây dựng chương trình giáo dục phổ thông mới.
GS Phan Huy Lê: Đấu tranh đến cùng để giữ lại môn Lịch sử
Nếu mới mà hay thì chúng ta hoan nghênh nhưng rất tiếc đây là cái mới nhưng rất tùy tiện, không dựa trên một nền tảng khoa học nào cả nên chúng ta phải góp ý đến cùng với Bộ GD&ĐT.