ĐH Bách khoa Hà Nội giảm chỉ tiêu tuyển bằng điểm thi tốt nghiệp THPT
Năm 2022, ĐH Bách khoa Hà Nội dự kiến chỉ dành 10-20% chỉ tiêu tuyển sinh cho phương thức xét kết quả thi tốt nghiệp THPT. Tỷ lệ này trong năm 2021 là 50-60%.
690 kết quả phù hợp
ĐH Bách khoa Hà Nội giảm chỉ tiêu tuyển bằng điểm thi tốt nghiệp THPT
Năm 2022, ĐH Bách khoa Hà Nội dự kiến chỉ dành 10-20% chỉ tiêu tuyển sinh cho phương thức xét kết quả thi tốt nghiệp THPT. Tỷ lệ này trong năm 2021 là 50-60%.
Quan điểm giáo dục tại Mỹ thay đổi vì Covid-19
Sau gần 2 năm chịu tác động của Covid-19, hệ thống giáo dục phổ thông và đại học tại Mỹ có nhiều biến đổi đáng kể.
Chính sách hiệu lực tháng 11: Giảm thuế nhiều dịch vụ
Giảm thuế nhiều dịch vụ, bảo vệ việc làm cho người lao động tố cáo, thời hạn chi trả tiền hỗ trợ theo Nghị quyết 116... là những chính sách mới đáng chú ý trong tháng 11.
10 đại học danh tiếng thế giới
Đại học Harvard (Mỹ) đứng đầu xếp hạng của Times Higher Education trong 11 năm liên tiếp. Châu Á có một đại diện vào danh sách năm nay.
Những điều trẻ em đánh mất khi học online
Gần 2 năm sống trong dịch Covid-19 và phải học online, trẻ gặp nhiều khó khăn khi học tập và mất đi sự gắn kết với bạn bè, thầy cô.
Miền cổ tích những mảnh thủy tinh vỡ của nhà văn Pháp
Nhà văn Pháp từng giành giải Nobel tái ngộ bạn đọc Việt với cuốn tiểu thuyết lấy bối cảnh tại thành phố Seoul của Hàn Quốc.
Mỹ khuyến khích học sinh học Toán để giải cứu thế giới
Đây là thông điệp huấn luyện viên đội tuyển Olympic Toán của Mỹ muốn truyền đến học sinh để khơi gợi đam mê học Toán trong các em.
VinUni phát động cuộc thi giải bài toán kinh doanh toàn cầu
Cuộc thi “Giải bài toán kinh doanh toàn cầu - VinUniversity global case competition” được VinUni tổ chức từ 4/10 đến 11/10, dành cho sinh viên đại học, cao học, nghiên cứu sinh.
Ngôi trường đào tạo học sinh tài năng ở Hong Kong
Trường Tiểu học và THCS Wong Kam Fai (Hong Kong, Trung Quốc) mong muốn học sinh rèn được kỹ năng học tập suốt đời, phát huy tài năng.
Những chính sách giáo dục có hiệu lực từ tháng 10
Từ tháng 10, nhiều chính sách quan trọng liên quan giáo dục như học phí, cơ chế tuyển sinh, đào tạo thạc sĩ... có hiệu lực.
Xóa sổ các môn học và những lầm tưởng về giáo dục ở Phần Lan
Với nền giáo dục tiên tiến, Phần Lan luôn là quốc gia đứng cao trên bảng xếp hạng học tập. Tuy nhiên, nhiều chương trình dạy học của đất nước này bị hiểu sai.
Thông điệp từ cuộc biểu tình áo choàng đen ở Kabul
Những phụ nữ mặc burqa che kín mặt và cơ thể để biểu tình ủng hộ Taliban hôm 11/9 như lời chỉ trích đối với Mỹ và đồng minh trong cuộc chiến ở Afghanistan.
5 cuốn sách về giáo dục thời Covid-19
Kể từ khi Tổ chức Y tế Thế giới tuyên bố đại dịch vào ngày 11/3/2020, hầu hết học sinh đã bị ảnh hưởng bởi sự gián đoạn của việc học tại trường.
Quảng Nam dừng hội họp, Thừa Thiên - Huế sơ tán người già trước bão
Tỉnh Quảng Nam hoãn các cuộc họp để tập trung phòng chống bão, lũ cho đến khi bão Conson tan. Tỉnh Thừa Thiên - Huế yêu cầu trực ban 24/24h trước khi bão đổ bộ.
Sách phi hư cấu cho thiếu nhi tăng trưởng mạnh ở Mỹ
Theo báo cáo của NPD, doanh số bán sách in phi hư cấu cho thiếu nhi ở Mỹ năm 2020 tăng 23% so với 2019 - năm trước đại dịch.
Đẩy mạnh tự chủ đại học theo hướng toàn diện
Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn cho rằng muốn triển khai tự chủ đúng hướng, các trường cần nâng cao nhận thức và thống nhất cách hiểu để áp dụng các quy định về tự chủ.
Kiến nghị xử lý các cá nhân ở Bộ GD&ĐT liên quan vụ cấp bằng giả
Cơ quan tố tụng kiến nghị Bộ trưởng GD&ĐT xem xét xử lý nghiêm đối với các cá nhân có dấu hiệu thiếu trách nhiệm trong vụ Đại học Đông Đô cấp 429 bằng đại học tiếng Anh giả.
Giáo dục đại học Việt Nam chưa thoát khỏi ngưỡng thấp của thế giới
“Gần đây, một số trường được đưa vào top bảng xếp hạng nhưng về cơ bản, giáo dục đại học nước ta vẫn chưa thoát khỏi ngưỡng thấp của giáo dục thế giới”, TS Lê Đông Phương cho hay.
Thầy giáo Trung Quốc ngồi tù 7 năm vì quấy rối tình dục nhiều nữ sinh
Vụ xét xử và bản án không được công khai cho đến khi mẹ của một nạn nhân chủ động lên tiếng.
Nam sinh cố tình nhận điểm 0 kỳ thi Gaokao bây giờ ra sao?
Năm 2008, Từ Mạnh Nam cố tình không làm bài thi Gaokao để phản đối hệ thống giáo dục ở Trung Quốc. Sau 13 năm, anh vẫn hối hận vì hành vi bốc đồng của mình.