Tổng Bí thư: 'Xây dựng đội ngũ nhà giáo có đức, có tài'
Sáng 18/11, tại Hà Nội, Tổng Bí thư Tô Lâm đã gặp mặt đại diện nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục nhân ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11.
42 kết quả phù hợp
Tổng Bí thư: 'Xây dựng đội ngũ nhà giáo có đức, có tài'
Sáng 18/11, tại Hà Nội, Tổng Bí thư Tô Lâm đã gặp mặt đại diện nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục nhân ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11.
TP.HCM thiếu giáo viên mầm non dù lương cao nhất gần 17 triệu đồng
Dù mức lương trung bình của giáo viên mầm non là hơn 10 triệu đồng, cao nhất gần 17 triệu đồng, TP.HCM vẫn thiếu cả nghìn nhân sự và phải để xuất phương án tuyển dụng, giữ chân nhà giáo.
Sở GD&ĐT Thái Bình xin lỗi học sinh sau lùm xùm điểm thi lớp 10
Ông Đặng Xuân Phong, Phó giám đốc Sở GD&ĐT Thái Bình, thay mặt ngành giáo dục Thái Bình nhận sai sót, công khai xin lỗi học sinh, phụ huynh bị ảnh hưởng.
Điều lột tả sự 'tuyệt vọng' của ngành giáo dục Nhật Bản
Bộ Giáo dục Nhật Bản sẽ áp dụng chính sách xóa nợ sinh viên cho những người sẵn sàng trở thành giáo viên toàn thời gian tại các trường công lập hoặc tư thục.
Bức tranh giáo dục phổ thông Việt Nam năm 2024
Năm 2024, ngành giáo dục tiếp tục đối mặt với thách thức thiếu giáo viên. Tuy nhiên, chương trình giáo dục phổ thông 2018 sẽ có tín hiệu tích cực.
Tổng bí thư nhắn gửi tới thế hệ trẻ cả nước hai chữ 'Tiên phong'
Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng đề nghị đẩy mạnh các phong trào hành động cách mạng, phát huy vai trò tiên phong, xung kích, sáng tạo của tuổi trẻ.
Bộ trưởng GD&ĐT: 'Phát triển đội ngũ nhà giáo là việc sống còn'
Sáng 19/11, tại lễ kỷ niệm 40 năm ngày Nhà giáo Việt Nam, Bộ trưởng Bộ GD&ĐT khẳng định phát triển đội ngũ nhà giáo đủ về số lượng, tốt về chất lượng là việc sống còn của ngành.
Đề xuất mua SGK bằng ngân sách, đưa vào thư viện để sử dụng nhiều lần
Chiều 21/6, Phó thủ tướng Vũ Đức Đam chủ trì cuộc họp với Bộ GD&ĐT, Ban Tuyên giáo Trung ương, Bộ Tài chính, Ủy ban Văn hóa - Giáo dục của Quốc hội về vấn đề liên quan SGK.
Giáo viên mong ước ‘được sống bằng lương’
Bước sang năm mới 2022, nhiều nhà giáo bày tỏ mong muốn giáo viên có thể sống bằng đồng lương đồng thời hy vọng ngành giáo dục sẽ có những bước tiến để thầy cô được dạy "thật".
‘Cú hích’ thúc đẩy ứng dụng kỹ năng số, văn hóa số của ngành giáo dục
Dịch Covid-19 thúc đẩy ngành giáo dục ứng dụng mạnh mẽ công nghệ thông tin và truyền thông, nhất là trong dạy học trực tuyến, góp phần đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục.
Ngành giáo dục chật vật bước sang năm 2022
Là một khía cạnh của xã hội, giáo dục không thoát khỏi ảnh hưởng nặng nề của dịch bệnh trong năm 2021. Dạy học, kiểm tra, thi cử đều diễn ra với những ngoại lệ chưa từng có.
Ngành giáo dục TP.HCM nói về việc huyện Củ Chi hoãn mở cửa trường
Thời gian tới, các quận, huyện trong đó có huyện Củ Chi phải tiếp tục làm công tác tư tưởng với phụ huynh về lợi ích, quyền lợi của học sinh khi đi học trực tiếp.
Chuyên gia Trung Quốc: ‘Chưa biết hãng xe điện nào trụ lại 10 năm tới’
Theo giới chuyên gia, ngành ôtô điện Trung Quốc sẽ trải qua cuộc cạnh tranh rất khốc liệt trong thập kỷ tới. Xu hướng hợp nhất là không thể tránh khỏi trong lĩnh vực này.
Quảng Ninh dừng tổ chức lễ hội để phòng dịch Covid-19
Tỉnh Quảng Ninh yêu cầu các địa phương dừng tổ chức các hoạt động văn hóa, thể thao, tôn giáo đến hết ngày 23/5 để tập trung nguồn lực phòng dịch Covid-19.
Giới thiệu giải pháp giáo dục thông minh tại Ngày hội CNTT
Tham gia Ngày hội Công nghệ thông tin lần thứ V (Hà Nội), VioEdu mang đến công nghệ có tính ứng dụng thực tiễn cao, hỗ trợ sâu trong đổi mới hoạt động quản trị, dạy và học.
Chưa thể giao kỳ thi tốt nghiệp THPT cho địa phương
Phó thủ tướng Vũ Đức Đam khẳng định chưa thể giao kỳ thi tốt nghiệp THPT cho địa phương vì lo ngại gian lận thi cử.
Nhà thiết kế Sĩ Hoàng: 'Chê nam công chức mặc áo dài là kém hiểu biết'
Theo nhà thiết kế Sĩ Hoàng, việc nam giới mặc áo dài đi làm giúp tạo sự nhận diện cho bộ quốc phục Việt trước bạn bè quốc tế.
Nhiều giáo viên đề xuất đưa tiết đọc sách vào giờ học chính khóa
"Tôi kiến nghị có tiết đọc sách trong thời khóa biểu chính khóa để giáo viên giúp học sinh hình thành thói quen đọc sách", cô Nguyễn Thị Ngọc Hạnh (quận 10, TP.HCM) nói.
Không có chuyện sách giáo khoa dùng một lần rồi bỏ đi
“Tinh thần là không có chuyện dùng một lần rồi bỏ đi như những năm trước”, Phó thủ tướng Vũ Đức Đam nói.
Nhà trường có trách nhiệm khi điểm học bạ cao, kết quả tốt nghiệp thấp
Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ cho biết việc tuyển sinh dựa vào kết quả học bạ có sự khác nhau giữa vùng miền. Học bạ điểm cao nhưng có thể không đúng thực chất.