Đức khó tăng trưởng vì không đủ lao động
Nền kinh tế lớn nhất châu Âu có khả năng phải chịu hạn chế tăng trưởng dưới 1% trong suốt cả thập kỷ tới.
5.923 kết quả phù hợp
Đức khó tăng trưởng vì không đủ lao động
Nền kinh tế lớn nhất châu Âu có khả năng phải chịu hạn chế tăng trưởng dưới 1% trong suốt cả thập kỷ tới.
Việt Nam có vải thiều không hạt, giá bán từ 250.000 đồng/kg
Sau 4 năm trồng, Tập đoàn Hồ Gươm đã thu hoạch khoảng 15-20 tấn vải thiều không hạt đầu tiên để bán ra thị trường trong nước và xuất khẩu. Giá bán khoảng 250.000-320.000 đồng/kg.
Lượng khí thải CO2 do sử dụng năng lượng tại châu Âu giảm nhẹ
Lượng CO2 từ việc sử dụng năng lượng là nguyên nhân chính gây ra hiện tượng nóng lên toàn cầu và chiếm khoảng 75% lượng khí thải gây hiệu ứng nhà kính do người tạo ra ở EU.
Đằng sau cuộc suy thoái của khu vực đồng euro
Kinh tế của khu vực đồng euro được ước tính tăng trưởng nhẹ trong quý đầu năm, nhưng các dữ liệu mới nhất cho thấy khu vực này đã rơi vào suy thoái kỹ thuật.
Kinh tế Eurozone rơi vào suy thoái
Nền kinh tế Khu vực đồng tiền chung châu Âu (Eurozone) đã rơi vào tình trạng suy thoái trong ba tháng đầu năm 2023.
Triển vọng ngành thuỷ sản ảm đạm
Kết quả kinh doanh của ngành thuỷ sản giảm mạnh 74% so với cùng kỳ trong quý I năm nay do nhu cầu yếu ở các thị trường xuất khẩu và mức nền cao của quý I/2022.
Ngân hàng Nga thí điểm thanh toán tiền điện tử xuyên biên giới
Ngân hàng Rosbank đã công bố khởi động chương trình thí điểm thanh toán xuyên biên giới bằng tiền điện tử, trở thành nhà băng lớn đầu tiên tại Nga triển khai dịch vụ này.
5 thành phố đắt đỏ nhất với người nước ngoài
Dựa trên các chi phí về hàng hóa, dịch vụ và tiền thuê nhà, Hong Kong đã không còn là thành phố đắt đỏ nhất dành cho người nước ngoài trong năm 2023.
Giá dầu tăng là chưa đủ với Saudi Arabia
Chuyên gia nhận định Saudi Arabia cần nhiều hơn việc giá dầu tăng để có thể tài trợ cho các kế hoạch đầu tư công lớn và đầy tham vọng của nước này.
Nga kỳ vọng mức tăng trưởng trong khoảng 1% cho năm 2023
Ngày 6/6, Bộ trưởng Tài chính Nga Anton Siluanov cho biết Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) của nước này sẽ tăng 1% trong năm nay.
Tham vọng xe điện của ông Macron
Tổng thống Macron nói với Giám đốc điều hành ProLogium rằng sẽ giúp ông mở một cửa hàng pin xe điện ở Pháp. Đằng sau đó là cuộc đua trải thảm đỏ cho ngành ôtô điện tại châu Âu.
5 đồng tiền quyền lực nhất hành tinh
Đồng bạc xanh vẫn chiếm phần lớn trong dự trữ ngoại hối và khối lượng giao dịch toàn cầu. Nhưng vị thế thống trị của USD đang dần bị xói mòn.
Vì sao dâu tây Tây Ban Nha bị tẩy chay
Cuộc xung đột nội bộ ở Tây Ban Nha về việc sử dụng giếng nước của nông dân một vùng tự trị đang trở thành vấn đề quốc tế trong bối cảnh châu Âu đối đầu với khan hiếm nước.
Nước Mỹ thành điểm nóng hút đầu tư xe điện
Mức đầu tư xe điện toàn cầu tăng nhanh ở Bắc Mỹ với 10 nhà sản xuất ôtô lớn nhất thế giới chi khoảng 140 tỷ USD từ năm 2022-2028, theo ước tính của Nikkei Asia.
Du lịch Hong Kong gặp khó dù đón lượng khách kỷ lục
10 triệu du khách đến Hong Kong chỉ trong 5 tháng đầu năm nhưng quan chức cảnh báo các vấn đề như khát nhân lực, thiếu chuyến bay có thể ảnh hưởng đến sự phục hồi du lịch nơi này.
Đồng USD có đứng vững trước làn sóng bất bình?
Đang xuất hiện một làn sóng mới chống lại quyền lực thống trị của đồng USD. Tuy vậy, các chuyên gia kinh tế cho rằng không dễ thay thế USD trong hệ thống kinh tế toàn cầu.
Hơn 800 triệu cây xanh bị đốn hạ vì cơn khát thịt bò của thế giới
Cuộc điều tra có sự tham gia của Guardian cho thấy rừng bị thu hẹp một cách có hệ thống và ở quy mô lớn liên quan đến chăn nuôi gia súc ở Brazil.
Phát hiện hành vi 'tẩy xanh' trong lĩnh vực tài chính của EU
Các ngân hàng, công ty bảo hiểm và công ty đầu tư trên khắp Liên minh châu Âu (EU) đã đưa ra "tuyên bố sai lệch" về chứng nhận bền vững của họ đối với các nhà đầu tư.
Nỗi khổ tột cùng ở cuối vòng đời của thời trang nhanh
Thói quen tiêu dùng, may mặc thừa mứa tại các nước phát triển đã đẩy hàng triệu bộ quần áo cũ tới Ghana mỗi ngày, tạo ra bãi rác phục trang khổng lồ.
Chuyện gì đang xảy ra với nền kinh tế lớn nhất châu Á
Đà phục hồi hậu Covid-19 của Trung Quốc đã sớm đình trệ khi những vấn đề mang tính cấu trúc của nền kinh tế lớn thứ hai thế giới ngày càng bộc lộ rõ rệt.