Ra mắt bộ sách lịch sử 'Loạn 12 sứ quân'
Ở tuổi 99, nhà nghiên cứu Nguyễn Đình Tư tỏ ra minh mẫn khi giao lưu với bạn đọc nhân dịp tái bản bộ tiểu thuyết lịch sử "Loạn 12 sứ quân".
18 kết quả phù hợp
Ra mắt bộ sách lịch sử 'Loạn 12 sứ quân'
Ở tuổi 99, nhà nghiên cứu Nguyễn Đình Tư tỏ ra minh mẫn khi giao lưu với bạn đọc nhân dịp tái bản bộ tiểu thuyết lịch sử "Loạn 12 sứ quân".
Hoàng Tất Thông lợi dụng chỗ ngồi sát gần và lấy cớ đàm luận với động chủ Hoa Lư để xem tướng Đinh Bộ Lĩnh, coi có phải là người sẽ làm nên việc lớn không.
Đinh Bộ Lĩnh giỏi như thế nào?
Đinh Bộ Lĩnh là con người khác thường. Nếu đất Bố Hải Khẩu được con người ấy đến hợp tác, cùng lo chung việc lớn, chắc sẽ sớm thành công.
Gặp cơn hoạn nạn mới biết ai là kẻ trung thần
Những kẻ thật lòng yêu nước và nhớ ơn nhà Ngô không thể cúi đầu khoanh tay để cho tên loạn thần Dương Tam Kha tọa hưởng phú quý và tác oai tác quái.
Kẻ trung thần không thờ hai vua
Sau buổi đại triều lên ngôi vua của Dương Tam Kha và trước cái chết của quan đại phu Phạm Man, các quan văn võ chia làm hai phe với hai thái độ rõ rệt.
Dương Tam Kha chiếm đoạt ngai vàng và điềm báo một thời tranh loạn
Các quan hết sức ngạc nhiên, vì kẻ ngồi trên ngai vàng không phải là Ngô Vương, cũng không phải thái tử Xương Ngập, vị tân quân kế vị chính thống, mà là Dương Tam Kha.
Dương Tam Kha âm mưu cướp ngôi nhà Ngô thế nào?
Biết Ngô Vương đang hấp hối và không biết có sống được, Dương Tam Kha cho mời gấp những kẻ tay chân thân tín đến họp mặt, bàn chuyện phản nghịch.
'Loạn 12 sứ quân' và chuyện viết lịch sử trên hộc đồ nghề xe đạp
Nhà xuất bản Văn hóa - Văn nghệ TP.HCM tái bản bộ tiểu thuyết lịch sử “Loạn 12 sứ quân” của nhà nghiên cứu 99 tuổi Nguyễn Đình Tư, sau nhiều năm tổ chức biên soạn, hiệu đính.
Hoàng hậu hai triều và cuộc chuyển giao quyền lực hiếm có của lịch sử
Không chỉ là hoàng hậu của hai vị hoàng đế Đinh Tiên Hoàng và Lê Đại Hành, Dương hậu còn có vai trò đặc biệt trong việc chuyển giao quyền lực từ nhà Đinh sang nhà Tiền Lê.
4 viên tướng bị bắt sống trên sông Bạch Đằng năm 1288
Cọc Bạch Đằng là một trong những vũ khí nguy hiểm nhất của người Việt trong quá trình giữ nước.
3 lần người Việt nhấn chìm quân xâm lược trên sông Bạch Đằng
Sông Bạch Đằng là hiểm địa với quân xâm lược trong quá khứ, nơi người Việt từng 3 lần nhấn chìm kẻ địch.
Triều đại duy nhất ở nước ta có 2 vua chung một ngai vàng?
Hai vị vua cùng ngồi chung một ngai vàng trị vì đất nước là câu chuyện đặc biệt của lịch sử phong kiến Việt Nam.
Chuyện ít biết về danh tướng một tai giúp Ngô Quyền đánh giặc
Đỗ Cảnh Thạc là danh tướng từng góp sức giúp Ngô Quyền bình định thiên hạ, đánh tan quân Nam Hán trên sông Bạch Đằng.
Sứ quân một tai nổi tiếng trong sử Việt là ai?
Trong số 12 sứ quân, một người rất đặc biệt. Ông chỉ có một tai, được gọi là “Độc nhĩ đại vương”.
Ai được suy tôn là thủy tổ của họ Nguyễn?
Một số gia phả họ Nguyễn và tài liệu "Lược sử họ Nguyễn tại Việt Nam" có ghi chép về người được suy tôn thủy tổ của dòng họ này.
Người hiến kế cho Ngô Quyền cắm cọc xuống sông Bạch Đằng
Chiến thắng Bạch Đằng năm 938 là một trong những trận thủy chiến lớn mà quân và dân ta giành thắng lợi trước quân xâm lược.
Ngô Quyền và trận địa cọc lừng lẫy trên sông Bạch Đằng
Chiến thắng Bạch Đằng đập tan quân Nam Hán đánh dấu đỉnh cao của nghệ thuật quân sự Việt Nam. Ngô Quyền được giới sử gia xếp là “vua đứng đầu các vua” của nước Việt.
Tranh luận quanh cái chết của Đinh Bộ Lĩnh
Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân, khai mở triều đại nhà Đinh. Lên ngôi chưa lâu, ông bị hại khi đang ngủ. Đến nay, nhiều nhà sử học còn tranh luận về thủ phạm giết vua.