Dân mạng khoe mâm cơm cúng ông Công ông Táo
Nhiều người nội trợ chia sẻ hình ảnh mâm cúng ông Táo trên mạng xã hội trong ngày 23 tháng Chạp Âm lịch. Đây là nét đẹp văn hóa được lưu giữ qua các thế hệ người Việt mỗi dịp Tết.
212 kết quả phù hợp
Dân mạng khoe mâm cơm cúng ông Công ông Táo
Nhiều người nội trợ chia sẻ hình ảnh mâm cúng ông Táo trên mạng xã hội trong ngày 23 tháng Chạp Âm lịch. Đây là nét đẹp văn hóa được lưu giữ qua các thế hệ người Việt mỗi dịp Tết.
Người nước nào uống trà sữa vào đầu năm mới?
Loại đồ uống này được chủ nhà mời khách ngay khi bước vào nhà trong ngày đầu năm mới.
Táo quân có nguồn gốc từ những vị thần nào?
Táo quân gồm Thổ Công, Thổ Địa và Thổ Kỳ. Trong đó, Thổ Công cai quản nhà bếp, Thổ Địa trông coi việc nhà cửa, còn Thổ Kỳ phụ trách trông coi việc chợ búa.
Tỉa chân hương, lau bàn thờ thế nào trong ngày ông Công ông Táo
Do năm nay 23 tháng Chạp trùng với ngày lập xuân, các gia đình phải chú ý rút tỉa chân hương cẩn thận, lau dọn bàn thờ đúng cách, tránh xê dịch, đổ vỡ.
Thưa thớt người đến chợ mua lễ vật cúng tiễn Táo quân
Sáng 3/2, tại một số chợ ở TP.HCM khá vắng người tới mua hàng hóa, vật phẩm chuẩn bị cho lễ cúng ông Công, ông Táo.
Cách chọn cá chép để cúng ông Công ông Táo
Cá dùng làm lễ vật không nhất thiết phải là cá to, miễn sao cá khỏe mạnh, không bị trầy xước. Khi đi phóng sinh, cần chọn những ao, hồ nước sạch, không gian rộng.
3 địa chỉ nhận đặt làm mâm cỗ cúng ông Công ông Táo
Nếu không có thời gian nấu nướng, chuẩn bị mâm cơm cúng tiễn ông Công ông Táo về trời, bạn có thể tham khảo dịch vụ làm cỗ sẵn ở Hà Nội dưới đây.
Thả cá chép ngày ông Công ông Táo thế nào cho đúng?
Tuyệt đối tránh hành vi thả cá ồ ạt, không chú ý xem cá có cơ hội sống hay không, hay thả cá mà ném luôn cả túi nylon chứa cá xuống ao, hồ làm ô nhiễm môi trường.
'Làng âm phủ' hối hả làm đồ cúng ông Công, ông Táo
Hàng trăm hộ kinh doanh hàng mã ở làng Song Hồ (Thuận Thành, Bắc Ninh) đang khẩn trương làm nốt những đơn hàng cuối cùng để kịp vận chuyển phục vụ dịp cúng ông Công, ông Táo.
Mâm cúng Tết ông Công ông Táo 3 miền
Ngày 23 tháng Chạp là thời điểm các gia đình chuẩn bị mâm cơm tươm tất tiễn Táo quân về trời. Tuỳ theo từng địa phương, lễ vật cúng ông Táo có phần khác nhau.
Cúng ông Táo không cần đốt nhà lầu, không ném vàng mã xuống sông
Nhiều người nhầm tưởng phải cúng thật nhiều vàng mã, rồi ném tro xuống sông, hồ mới là thành tâm. Thực tế, các hành động này được cho là biến tướng xấu, làm tổn hại môi trường.
Đồ trang trí thu hút khách ở chợ hoa Hàng Lược
Nhiều mặt hàng trang trí mới lạ do chính tay các thợ thủ công người Việt làm được bày bán ở chợ hoa Hàng Lược (Hà Nội), thu hút sự quan tâm của khách hàng.
Cúng ông Công ông Táo cần chuẩn bị những gì
Lễ tiễn ông Công ông Táo về trời không cần phải tổ chức cầu kỳ nhưng cần phải trang trọng, chu đáo, thể hiện được tấm lòng của gia chủ.
Không khí lễ hội tại miền Trung trước thềm Tết Nguyên đán
Khoảng 2 tuần nữa, mọi người sẽ chào đón năm mới. Những ngày này, không khí lễ hội tràn ngập trên từng con phố, ngôi nhà ở miền Trung.
Một trường đại học ở TP.HCM cho sinh viên nghỉ Tết 49 ngày
Sinh viên từ năm thứ hai của ĐH Công nghệ Thông tin (ĐH Quốc gia TP.HCM) sẽ được nghỉ Tết Nguyên đán từ ngày 18/1 đến 7/3.
Sống lại ký ức về kênh Tàu Hủ nhộn nhịp, trên bến dưới thuyền
Trải qua lịch sử trăm năm chuyển dời, kênh Tàu Hủ là nơi chứa đựng nhiều giá trị văn hóa lâu đời, lưu giữ không ít ký ức đẹp về Sài Gòn xưa.
Hơn 100 năm trước, người kinh đô Huế ăn Tết ra sao?
Thị dân và quan lại mặc lễ phục lui tới thăm viếng nhau, tặng nhau những lá thiếp lớn màu đỏ và quà cáp.
Vua nào làm ra bánh chưng Tết cho người Việt?
Theo huyền tích, đây là vị vua đã tạo ra bánh chưng, bánh dày cho người Việt dùng trong dịp Tết Nguyên đán.
Cướp giọng gà và các phong tục đón Tết độc đáo của người Việt
Người Việt có nhiều phong tục truyền thống độc đáo trong dịp Tết Âm lịch. Bạn hãy cùng khám phá những nét đẹp văn hóa và cách mà các dân tộc đón năm mới đầy khác lạ dưới đây.
Các nghi lễ của người Việt bắt buộc phải thực hiện trước 30 Tết
Tảo mộ, dọn dẹp, tẩy rửa hay tiễn thần phật... là những nghi lễ của người Việt thường được thực hiện trước ngày 30 Tết. Đó là những giá trị văn hóa mà con cháu Việt gìn giữ đến nay.