Từ chuyện bắt học sinh tát bạn 231 cái đến đào tạo thế hệ vâng lời
PGS Bùi Thiện Dụ cho rằng giáo dục trước hết phải tạo ra con người nhân văn, là chủ thể của cuộc sống và ý thức đầy đủ về công dân toàn cầu.
180 kết quả phù hợp
Từ chuyện bắt học sinh tát bạn 231 cái đến đào tạo thế hệ vâng lời
PGS Bùi Thiện Dụ cho rằng giáo dục trước hết phải tạo ra con người nhân văn, là chủ thể của cuộc sống và ý thức đầy đủ về công dân toàn cầu.
Quảng Trị, Gia Lai, Vĩnh Long áp dụng quản lý giáo dục 4.0
Áp dụng công nghệ 4.0 đã giúp nhiều sở GD&ĐT trên cả nước thay đổi cách quản lý giáo dục kiểu mới với hiệu quả rõ rệt.
Kiểm duyệt phim đen - càng cấm càng gặp khó
Cùng với sự phát triển của công nghệ thông tin, hệ thống kiểm duyệt phim đen ngày nay không thể thực hiện đúng chức năng vốn có.
Mồ hôi, nước mắt của những cô giáo cõng chữ lên 'cổng trời'
“Đi dạy ở 'cổng trời Ea Rớt' cũng giống như nghỉ dưỡng, cứ nghĩ vậy là vui”, cô Yến, giáo viên lớp mẫu giáo duy nhất ở đây nói về công việc của mình với niềm vui đặc biệt.
Phiếu tín nhiệm thấp và niềm tin giáo dục
“Kết quả lấy phiếu tín nhiệm của Quốc hội đối với người đứng đầu ngành giáo dục phản ánh sự không hài lòng, thiếu tín nhiệm của nhân dân về ngành", GS.TSKH Phạm Tất Dong nói.
3 cách giúp trẻ mẫu giáo học tiếng Anh hiệu quả
Trẻ mẫu giáo vốn hiếu động, ham chơi và khó tập trung vào nội dung bài học. Thay vì áp đặt, cha mẹ nên tận dụng tâm lý tò mò, ham học hỏi để truyền thụ tiếng Anh cho bé.
Dùng sách chưa chuẩn dạy 800.000 học sinh
Sách "Tiếng Việt Công nghệ Giáo dục lớp 1" với thay đổi về cách đánh vần, nhiều bài học bị cho là có nội dung thiếu chuẩn mực với học sinh lớp 1, được áp dụng ở 49 tỉnh, thành.
GS ngôn ngữ băn khoăn về cách phát âm lạ trong sách Công nghệ Giáo dục
GS.TS Nguyễn Văn Lợi cho rằng dư luận hoang mang vì cách phát âm theo sách Tiếng Việt Công nghệ Giáo dục là dễ hiểu, bởi tâm lý chung muốn giữ cách đọc, chữ viết theo truyền thống.
'Nhà nhà đào tạo thủ tướng, trường trường đào tạo bộ trưởng'
Đại biểu Ksor H’Bơ Khăp cho rằng việc "đào tạo" được đặt cao hơn "giáo dục" khiến đạo đức học đường xuống cấp.
Đào tạo tiến sĩ tràn lan là có lỗi với lịch sử, đất nước
Hiệu trưởng ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn TP.HCM nói rằng đại học Việt Nam phải chịu trách nhiệm với lịch sử, đất nước về việc đào tạo tiến sĩ tràn lan thời gian qua.
Cả xã hội mong chờ sự thay đổi từ chương trình giáo dục mới
Có lẽ từ khóa về giáo dục được nhắc nhiều nhất trong năm 2017 là chương trình giáo dục phổ thông tổng thể với nhiều quan điểm, trăn trở.
Vì sao Việt Nam không có trường thuộc 350 đại học tốt nhất châu Á?
Việt Nam vắng bóng trên bảng xếp hạng đại học của Times Higher Education là nỗi buồn đối với giáo dục đại học.
Hà Nội cụ thể hóa quy định chống bạo lực học đường
UBND thành phố Hà Nội vừa ban hành Kế hoạch số 14/KH-UBND triển khai thực hiện Quy định về môi trường giáo dục an toàn, lành mạnh, thân thiện, phòng, chống bạo lực học đường.
Tuổi 30 hôm nay: Kết hôn muộn, yêu tự do, tình dục là chuyện nhỏ
Những người sinh năm 1987 nay đã 30 nhưng đôi khi trẻ măng, sẵn lòng muộn vợ muộn chồng chứ không "ế" vì thích độc thân quyến rũ. Họ hiểu chính mình và có lòng tự tin cao ngất.
Nên bỏ hẳn việc xét xử lưu động
Các chuyên gia ủng hộ kiến nghị bỏ chỉ tiêu xét xử lưu động, thậm chí tiến tới bỏ hẳn xử lưu động vì lợi bất cập hại.
Sách giáo khoa sẽ không còn vị trí độc tôn trong giảng dạy
Dù Bộ GD&ĐT khẳng định không cấm dạy ngoài sách giáo khoa, nhiều chuyên gia cho rằng cách giải thích như vừa qua là không thuyết phục và cần được sửa sai kịp thời.
Các trường học ở Mỹ có kỷ luật hà khắc?
Một số chuyên gia tin rằng những hình phạt hà khắc như đánh, đình chỉ hoặc đuổi học có thể giúp trẻ trở thành công dân gương mẫu. Số khác có quan điểm ngược lại.
HLV Hữu Thắng: 'Đối thủ cùng bảng cũng e sợ U22 Việt Nam'
Trước khi lên đường vào TP.HCM dự Vòng chung kết U23 châu Á 2018, sáng 11/7, HLV Hữu Thắng có buổi gặp gỡ, chia sẻ thông tin với các đơn vị truyền thông tại Hà Nội.
Các quốc gia trên thế giới quản lý tự học ở nhà như thế nào?
Tại Mỹ, bố mẹ phải đến gặp cơ quan chức năng để đăng ký cho con tự học tại nhà. Trong khi đó, phụ huynh Anh chỉ phải thông báo với trường con đang theo học.
Học chủ động: Hết thời thầy đọc, trò chép
Học chủ động là phương pháp nghiên cứu, rèn luyện khoa học, hiệu quả, được áp dụng ở nhiều nước tiên tiến. Sinh viên xem video, đọc tài liệu ở nhà và thảo luận trên lớp.