Chiến tranh biên giới 1979 được dạy thế nào trong chương trình mới
Theo GS.TS Phạm Hồng Tung, việc trình bày lịch sử chiến tranh bảo vệ Tổ quốc ở các vùng biên giới Tây Nam, phía Bắc và chiến tranh bảo vệ Tổ quốc sau năm 1975 đến nay còn sơ lược.
60 kết quả phù hợp
Chiến tranh biên giới 1979 được dạy thế nào trong chương trình mới
Theo GS.TS Phạm Hồng Tung, việc trình bày lịch sử chiến tranh bảo vệ Tổ quốc ở các vùng biên giới Tây Nam, phía Bắc và chiến tranh bảo vệ Tổ quốc sau năm 1975 đến nay còn sơ lược.
Địa danh lịch sử ở Lạng Sơn trong cuộc chiến năm 1979 bây giờ thế nào
40 năm sau cuộc tàn phá của quân Trung Quốc, người Lạng Sơn đã xây lại một đô thị sầm uất bên sông Kỳ Cùng. Nhưng mỗi con đường, dãy phố vẫn còn dấu tích của kẻ thù xâm lược.
Ngày thơ 2019 tôn vinh thơ ca về chiến tranh bảo vệ biên giới
Ngày thơ Việt Nam lần thứ 17 diễn ra vào ngày 17/2 (13 tháng Giêng), với chủ đề “Sông núi trên vai” hướng về biên cương, hải đảo của Tổ quốc.
Ra mắt sách của những người lính tham gia bảo vệ biên giới phía Bắc
"Những người đi giữ biên cương" là sáng tác của các cựu chiến binh bảo vệ biên giới phía Bắc gần 40 năm trước, phản ánh hơi thở cuộc chiến.
Nhắc đến Gạc Ma để hướng đến khát vọng hòa bình
Theo GS.TS Phạm Hồng Tung, dự kiến Gạc Ma xuất hiện trong sách giáo khoa từ cấp THCS đến cấp THPT với mục đích khẳng định chủ quyền của Tổ quốc, hướng đến hòa giải lịch sử.
Dự kiến lần đầu đưa Gạc Ma vào sách giáo khoa Lịch sử sau 30 năm
Thầy Trần Trung Hiếu cho biết dự kiến Gạc Ma xuất hiện trong chương trình giáo dục phổ thông môn Lịch sử mới, được công bố trong thời gian tới.
‘Chiến tranh biên giới phía Bắc 1979 là cuộc xâm lược'
“Trung Quốc đưa 600.000 quân, xe tăng, vũ khí vào sâu nước ta, tàn sát thị xã, làng mạc… tại sao không gọi đó là cuộc xâm lược được”, TS Trần Đức Cường nói.
Chuyện người góa phụ khóc hai chồng liệt sĩ
“Tôi một lòng đợi anh. Đợi từ khi nghe tin anh mất đến 3 năm sau, nhận giấy báo tử anh tôi vẫn đợi. Tôi đợi anh ấy hơn 10 năm trời, nhưng anh chẳng bao giờ về nữa", bà Nguyệt nói.
Tháng 7/1984, trong trận chiến khốc liệt ở Vị Xuyên, nhiều chiến sĩ quân đội Việt Nam đã ngã xuống, máu và bùn trộn lẫn thành một màu đỏ bi hùng, ám ảnh.
'Chúng tôi muốn học sinh phải được biết về Gạc Ma'
Sự kiện Gạc Ma năm 1988 vẫn chưa được nhắc tới trong chương trình SGK phổ thông. Đó là thiệt thòi cho những người lính đã chiến đấu năm xưa và cho cả thế hệ học sinh hiện nay.
Nhiều thí sinh đi thi muộn, quên giấy tờ
Sáng 2/7, học sinh dự thi THPT quốc gia làm bài thi Ngữ văn. Nhiều thí sinh vội vã chạy vào trường thi vì đi muộn. Một số em phải nhờ tình nguyện viên đưa về nhà lấy giấy tờ.
Cử tri đề xuất Quốc hội chọn Ngày tưởng niệm Hoàng Sa
“Quốc hội phải làm sao cho các thế hệ mai sau biết chủ quyền muôn đời của Việt Nam ở Hoàng Sa không bị mai một”, cử tri đề xuất tại cuộc tiếp xúc của Bí thư Đinh La Thăng.
Vấn đề thời sự nào có thể vào đề thi THPT quốc gia?
Theo phán đoán của một số giáo viên bộ môn, chiến tranh biên giới 1979, lời bài hát ý nghĩa của nhạc sĩ Trần Lập... đều có thể vào đề thi THPT quốc gia môn Lịch sử, Ngữ văn.
Quản lý thế nào để Trung Quốc thắng thầu hầu hết?
Sáng 23/3, tại phần thảo luận tại tổ Quốc Hội, đại biểu Dương Trung Quốc dành phần lớn thời gian để chia sẻ những băn khoăn về chủ quyền quốc gia.
“Lứa tuổi 20 chúng tôi đi theo tiếng gọi sông núi, sẵn sàng xả thân làm bất cứ việc gì, sẵn sàng hy sinh cho một ngày độc lập”.
'Dạy Lịch sử thiếu biển đảo như vẽ người không đôi mắt'
Đó là khẳng định của cô giáo Nguyễn Lan Phương, trường THCS Đoàn Kết, Hà Nội. Nhiều chuyên gia cũng cho rằng cần nhanh chóng đưa chiến tranh bảo vệ biển đảo vào sách giáo khoa.
Vòng tròn bất tử: Biểu tượng tinh thần quyết tử vì Tổ quốc
Vòng tròn bất tử - biểu tượng được tạo thành từ hình ảnh 64 chiến sĩ nắm tay nhau quyết tâm bảo vệ lá cờ Tổ quốc, khẳng định chủ quyền Việt Nam tại đảo Gạc Ma.
'Gạc Ma 1988 là cuộc thảm sát hèn hạ'
"Báo chí Trung Quốc khi đó làm ầm ĩ lên rằng đó là một chiến thắng hoành tráng, nhưng tôi nghĩ đó chỉ là một cuộc thảm sát hèn hạ", chuẩn đô đốc Lê Kế Lâm trả lời Zing.vn.
SGK của mình mỏng nhưng nặng, SGK của họ dày nhưng nhẹ
Trong chương trình dạy sử phổ thông ở Mỹ, có một chương rất thú vị có nhan đề "Hollywood và chiến tranh Việt Nam". Học sinh xem phim sau đó sẽ thảo luận.
'SGK nên có một chương về chiến tranh bảo vệ biên giới'
GS Vũ Dương Ninh, đồng chủ biên cuốn Lịch sử lớp 12, cho rằng, cần đưa cuộc chiến bảo vệ biên cương của Tổ quốc trên đất liền, cũng như hải đảo vào sách giáo khoa.