Sau xây đảo, Trung Quốc có thiết lập ADIZ trên Biển Đông?
Các nhà phân tích Mỹ nhận định, Trung Quốc có thể lấy cớ từ động thái quân sự của Washington để thiết lập Vùng Nhận dạng Phòng không trên Biển Đông.
262 kết quả phù hợp
Sau xây đảo, Trung Quốc có thiết lập ADIZ trên Biển Đông?
Các nhà phân tích Mỹ nhận định, Trung Quốc có thể lấy cớ từ động thái quân sự của Washington để thiết lập Vùng Nhận dạng Phòng không trên Biển Đông.
Trung Quốc biến tàu dân sự thành quân sự
Ngày 18/6, chính quyền Trung Quốc thông qua hướng dẫn mới buộc các hãng đóng tàu phải đảm bảo tàu bè dân sự có thể được quân đội sử dụng trong trường hợp xung đột nổ ra.
Làm thế nào để kiềm chế tham vọng lãnh thổ của Trung Quốc?
Tham vọng lãnh thổ của Bắc Kinh ngày càng lớn đang đe dọa hầu như tất cả các nước dọc theo cái gọi là "chuỗi đảo thứ nhất", bao gồm Nhật Bản, Philippines.
Chiến dịch đánh lừa quốc tế của Trung Quốc về Biển Đông
Chiến lược "pháp lý" của Trung Quốc khi đòi chủ quyền trên Biển Đông là lập luận "Bắc Kinh có chủ quyền lịch sử không thể tranh cãi" nhưng hầu như Trung Quốc chẳng có bằng chứng.
Trung Quốc vòng vo, tránh né tại Shangri-La
Tại Shangri-La, Trung Quốc lại gây bức xúc và thất vọng khi tuyên bố vô lý rằng hoạt động xây đảo nhân tạo trên biển Đông "nhằm thể hiện trách nhiệm với cộng đồng quốc tế".
Đối thoại Shangri-La: Cơ hội hạ nhiệt Biển Đông
Việc Trung Quốc cải tạo trái phép các đảo đá trên Biển Đông dự kiến tiếp tục là chủ đề tranh luận căng thẳng tại Hội nghị An ninh châu Á diễn ra tại Singapore cuối tuần này.
Mỹ khẳng định sẽ đảm bảo tự do hàng hải trên Biển Đông
Sau khi Trung Quốc tuyên bố động thổ hai hải đăng trên Biển Đông và công bố chiến lược hải quân mới, Mỹ đã lên tiếng kêu gọi Bắc Kinh tôn trọng hòa bình và ổn định khu vực.
Trung Quốc động thổ xây 2 hải đăng trên Biển Đông
Bất chấp phản ứng của cộng đồng quốc tế, Trung Quốc tiếp tục thể hiện sự khiêu khích và hiếu chiến trên Biển Đông.
Giới chuyên gia cảnh báo nguy cơ xung đột lớn tại Biển Đông
Các quốc gia Đông Nam Á đang ưu tiên dành chi tiêu quân sự cho hải quân và bảo vệ bờ biển trong bối cảnh căng thẳng tại Biển Đông leo thang, tiềm ẩn nguy cơ xảy ra xung đột.
Ấn Độ tố Trung Quốc âm mưu độc bá châu Á
Báo chí Ấn Độ chỉ trích tham vọng của Trung Quốc tại hai tuyến hàng hải chiến lược trên Ấn Độ Dương và Biển Đông, trong khi các cơn sóng ngoại giao tiếp tục dâng trên Biển Đông.
Mỹ thách thức yêu sách của Trung Quốc
Với việc đưa máy bay ném bom B-1 đến Australia, Mỹ nói rõ ý định thách thức yêu sách chủ quyền của Trung Quốc.
Singapore, Malaysia và Indonesia tuần tra chung ở Biển Đông
Lực lượng hải quân của Singapore, Malaysia và Indonesia đang thảo luận về việc mở rộng các cuộc tuần tra chung ở Biển Đông - nơi cướp biển hoạt động nhiều.
Philippines tìm cách ngăn Trung Quốc cải tạo đảo
Tổng thống Philipines Benigno Aquino cho biết nước này quyết theo đuổi cách thức chặn đứng hoạt động cải tạo đảo của Trung Quốc trên Biển Đông.
Trung Quốc đánh bóng cho 'đường lưỡi bò'
Trung Quốc vừa thành lập một viện nghiên cứu tại Arlington, bang Virginia với ý đồ lừa dối dư luận Mỹ và quốc tế về các đòi hỏi chủ quyền vô lý của Bắc Kinh trên Biển Đông.
Thế giới phản ứng, Trung Quốc vẫn ngang ngược
Bất chấp phản ứng dữ dội của cộng đồng quốc tế, Trung Quốc tiếp tục tỏ ra cứng rắn và ngang ngược về hành vi lấn biển, xây đảo trái phép trên Biển Đông.
Nghị trình thăm Trung Quốc của Tổng bí thư
Diễn ra trong bối cảnh quan hệ song phương đang đà ổn định trở lại sau những thăng trầm của năm 2014, chuyến thăm chính thức TQ của Tổng bí thư mang ý nghĩa chính trị quan trọng.
Mỹ coi Việt Nam là đối tác quan trọng
Mới đây, Tổng thống Barack Obama công bố Chiến lược an ninh quốc gia định hướng chính sách trong hai năm cuối nhiệm kỳ của ông.
'Đó là những căn cứ quân sự mang tính chất tấn công'
TS Trần Công Trục cho rằng, Việt Nam cần tăng cường đấu tranh trên các mặt trận ngoại giao và pháp lý, đẩy mạnh các hoạt động thực địa để theo dõi thông tin chủ động hơn.
'Trung Quốc hiếu chiến trên Biển Đông'
Ngày 27/2, Giám đốc Tình báo quốc gia Mỹ James Clapper khẳng định Trung Quốc đang “mở rộng tiền đồn” trên Biển Đông để đòi hỏi “một cách hiếu chiến” vấn đề chủ quyền biển.
Ba mặt trận chiến lược nào Nga dùng để chống lại NATO?
Học thuyết quân sự mới của Nga khẳng định sự mở rộng của NATO là mối đe dọa bên ngoài chính đối với Moscow và kêu gọi củng cố ba mặt trận địa chính trị để đối phó với NATO khi cần.