Nhân dịp kỷ niệm lần thứ 129 ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh, nguyên Chủ tịch nước Trương Tấn Sang có đôi điều suy ngẫm về công tác cán bộ.
55 kết quả phù hợp
Nhân dịp kỷ niệm lần thứ 129 ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh, nguyên Chủ tịch nước Trương Tấn Sang có đôi điều suy ngẫm về công tác cán bộ.
Vua nào trị vì 56 năm, không có con nối dõi?
56 năm trị vì đất nước, ông là vị vua có thời gian ngồi trên ngai vàng lâu nhất trong lịch sử phong kiến Việt Nam.
Quốc hiệu nào của nước ta tồn tại hơn 700 năm?
Đến nay, đây là quốc hiệu tồn tại lâu nhất trong hàng nghìn năm dựng nước và giữ nước của dân tộc ta.
Hai bản án tử vì sửa bài thi trong lịch sử Việt Nam
Cao Bá Quát, Ngô Sách Tuân nhận án tử khi vi phạm trường quy. Sau này, Cao Bá Quát được tha tội chết nhờ "do sự khờ dại mà làm ra, chứ không có tình tiết gì khác".
Ba kỳ thi lịch sử của nền khoa bảng nước ta
Trong suốt chiều dài lịch sử, nền khoa bảng nước ta đã chứng kiến nhiều khoa thi khác nhau. Trong đó, khoa thi vào năm 1075, 1247, 1919 đều đánh dấu những sự kiện lịch sử.
Ba vị vua hiếu học và hay chữ trong sử Việt
Trong số những vị vua nổi tiếng hiếu học và hay chữ trong lịch sử phong kiến Việt Nam, Trần Nhân Tông, Lê Thánh Tông và Tự Đức là ba người hay chữ nhất.
Hí họa: Khi người Việt chai lỳ với tham nhũng
Người Việt có xu hướng ngày càng dễ thỏa hiệp với tham nhũng. Họ sẵn lòng bỏ tiền "bôi trơn" để đổi lấy sự nhanh chóng, đơn giản trong các quan hệ với nhân viên công vụ.
Chuyện về ba vị vua trẻ kiệt xuất trong sử Việt
Lên ngôi khi còn rất trẻ, Lý Nhân Tông, Lê Thái Tông và Lê Nhân Tông nhanh chóng ổn định được đất nước, đem lại cuộc sống bình yên cho muôn dân.
Dòng họ nào có nhiều người đỗ đại khoa nhất?
Trong gần 1.000 năm khoa bảng, nước ta xuất hiện nhiều nhân tài trên các lĩnh vực, trong đó có dòng họ đỗ đạt cao với 1.063 người đỗ đại khoa.
Ai là phụ nữ Việt đầu tiên làm nghề dạy học?
Bên cạnh những thầy giáo nổi tiếng như Chu Văn An, Nguyễn Bỉnh Khiêm, thời phong kiến ở nước ta cũng xuất hiện những nhà giáo nữ, tên tuổi lưu mãi nghìn năm.
Công chúa được gả cho Sơn Tinh là ai?
Hùng Vương thứ 18 có hai công chúa. Tiên Dung được gả cho Chử Đồng Tử, còn một người lấy Sơn Tinh.
Tinh thần Cách mạng Tháng Tám và chính phủ kiến tạo
Tiến sĩ Nguyễn Sĩ Dũng nhận định tinh thần bao trùm của Cách mạng Tháng Tám là “Độc lập, Tự do, Dân chủ” và bây giờ chúng ta vẫn đi theo tinh thần đó.
Vị vua đầu tiên đưa Toán học vào thi cử ở nước ta
Lý Nhân Tông, Hồ Quý Ly, Quang Trung - Nguyễn Huệ là 3 trong số những vị vua có nhiều cải cách đối với nền giáo dục nước nhà.
Trần Đăng Khoa: Chúng ta có quá nhiều tiến sĩ, thạc sĩ giấy
Nhà thơ Trần Đăng Khoa cho rằng nếu cứ chạy theo hình thức, hoặc tuyển người theo kiểu mua danh bán chức, việc đưa đất nước lên đỉnh cao chỉ có được ở trong mơ.
Gian lận thi cử thời phong kiến: Gông cổ một tháng, đánh 100 roi
Dưới thời phong kiến, những quy chế thi cử thường hết sức nghiêm ngặt. Thí sinh có thể bị gông cổ, đánh trượng, bỏ tù nếu phạm trường quy.
Kỳ thi 'Minh kinh bác học' đầu tiên của nước Đại Việt
Năm 1075, vua Lý Nhân Tông cho tổ chức kỳ thi tuyển chọn người tài đầu tiên, được gọi là kỳ thi "Minh kinh bác học".
Cả nhà làm quan ở Hải Dương: 'Không phải tự nhiên ngồi vào ghế ấy'
Ông Sang khẳng định được sinh ra và lớn lên trong một gia đình truyền thống, cả ông nội và bố đều là cán bộ lão thành. Nỗ lực phấn đấu, cá nhân ông mới có được vị trí này.
Thủ tướng: 'Phải chọn người tài, không chọn người nhà, thân quen'
Người đứng đầu Chính phủ mong muốn doanh nghiệp Nhà nước nói không với tham nhũng, tiêu cực, đặc biệt trong bối cảnh "chúng ta chống tình trạng sân trước, sân sau".
Vua Lê Thánh Tông và chuyện 'trống dời canh còn đọc sách'
Không chỉ được đánh giá là vị vua vĩ đại nhất trong lịch sử nước nhà, Lê Thánh Tông còn nổi tiếng là người có tinh thần hiếu học hiếm có.
Những bản nhạc chế hài hước của Táo quân 2017
Những ca khúc chế trong Táo quân 2017 mang đến tiếng cười, sự sảng khoái mà vẫn chất chứa sự sâu cay và hứa hẹn sẽ gây sốt trong những ngày tới.