Ngôn ngữ là tài sản phi vật thể quan trọng của mỗi dân tộc. Không chỉ là công cụ để giao tiếp, tiếng nói và chữ viết còn ẩn chứa những giá trị về lịch sử, văn hóa.
32 kết quả phù hợp
Ngôn ngữ là tài sản phi vật thể quan trọng của mỗi dân tộc. Không chỉ là công cụ để giao tiếp, tiếng nói và chữ viết còn ẩn chứa những giá trị về lịch sử, văn hóa.
'Ngôn ngữ là bạn đường không thể thiếu của con người'
Theo GS.TS Nguyễn Thiện Giáp, sự kỳ diệu, vẻ đẹp và ý nghĩa của ngôn ngữ đã khuấy động những con tim, khối óc tò mò và nhạy cảm. Con người đã hình thành một ngành khoa học về nó.
Bộ GD&ĐT lên tiếng về 'Chữ VN song song'
Bộ GD&ĐT thông tin không có chủ trương thay đổi chữ viết theo cách của tác giả Trần Tư Bình và Kiều Trường Lâm.
Tranh cãi về 'Chữ VN song song 4.0'
"Từ nay xin đừng bàn đến cải cách chữ Quốc ngữ nữa, có chăng thì bàn về chuẩn chính tả, một việc rất cần thiết trong giai đoạn 4.0", GS.TS Nguyễn Văn Hiệp nói.
Tiếng Việt không dấu được cấp bản quyền, nhiều tranh cãi về sử dụng
Công trình chữ Quốc ngữ cải tiến của 2 đồng tác giả Kiều Trường Lâm và Trần Tư Bình chính thức được cấp bản quyền.
Tại hội thảo khoa học "100 năm chữ Quốc ngữ" do Hội Ngôn ngữ học TP.HCM tổ chức, các chuyên gia ngôn ngữ học có những ý kiến, tranh luận xoay quanh việc cải cách chữ Quốc ngữ.
Sẽ có không gian riêng tôn vinh chữ Quốc ngữ
Trước những bàn luận xôn xao về cải tiến chữ Quốc ngữ thời gian qua, GS Nguyễn Đăng Hưng (Đại học Liege, Bỉ) cho rằng cần phải bảo vệ chữ viết này.
'Chỉ trích GS Hồ Ngọc Đại qua cách đọc vuông, tròn là không đúng'
TS Đàm Quang Minh cho rằng lấy một góc, một trang sách hay clip để đưa lên chỉ trích không phản ánh đầy đủ phương pháp luận giáo dục.
Người Triều Tiên và Hàn Quốc không hiểu nhau dù chung ngôn ngữ
Sau hàng chục năm chia cắt, hai miền bán đảo Triều Tiên đang tiến tới thống nhất. Tuy nhiên, trước khi thực hiện được mục tiêu đó, rào cản ngôn ngữ đặt ra một trở ngại lớn.
Nước ta đổi cách viết hoa từ 'Hà nội' thành 'Hà Nội' từ khi nào?
Trước đây, trên các văn bản chính thức, tên người, địa danh thường được viết hoa dạng Nguyễn thị Thu, Hà nội, đến năm 1962, mới thống nhất chuyển thành viết Nguyễn Thị Thu, Hà Nội.
PGS Bùi Hiền đăng ký bản quyền 'Tiếw Việt'
Sau khi công bố bản cải tiến tiếng Việt hoàn chỉnh, PGS.TS Bùi Hiền đã đăng ký quyền tác giả nghiên cứu của mình nhằm tránh các trường hợp xuyên tạc.
PGS Bùi Hiền viết lại 'Truyện Kiều' bằng chữ cải tiến
PGS.TS Bùi Hiền cho biết ông đã làm việc trong khoảng 100 giờ để viết lại "Truyện Kiều" bằng chữ cải tiến.
Những cải tiến chữ viết tiếng Việt theo âm vị học
Theo dịch giả Nguyễn Việt Long, do chưa nghiên cứu thấu đáo về âm vị, PGS Bùi Hiền mới chỉ nhìn một chiều mà quên xem xét chiều ngược lại.
PGS Bùi Hiền: Người khác bị 'ném đá' như tôi chắc đã đột quỵ
Sau cơn bão của dư luận hướng về cải tiến tiếng Việt, nhìn lại mọi chuyện, PGS Bùi Hiền mỉm cười bảo: "Tôi thấy vui vui".
Những đề xuất cải cách giáo dục gây tranh cãi năm 2017
Cải tiến tiếng Việt, bỏ biên chế giáo viên, loại "Chí Phèo" khỏi sách giáo khoa hay giải thể hội phụ huynh là loạt đề xuất nhận nhiều ý kiến trái chiều trong năm qua.
Nữ tiến sĩ đề cập 6 bất ổn trong đề xuất cải tiến của PGS Bùi Hiền
Theo TS Trịnh Thu Tuyết, cần tìm phương án tốt nhất đối với sự thay đổi chữ viết, tránh gây sốc cho cộng đồng.
Cải tiến của PGS Bùi Hiền: Cứ tranh luận nhưng đừng 'ném đá'
Theo nhiều chuyên gia trong ngành Ngôn ngữ học, ý kiến của PGS.TS Bùi Hiền có lý lẽ riêng. Người đọc có thể tranh luận nhưng không nên chỉ trích hay thóa mạ tác giả.
Cải tiến của PGS Bùi Hiền kỳ quái: Trần Thanh Tài thành Cần Qanh Tài
Nhiều người tỏ ý trân trọng thành quả nghiên cứu suốt 40 năm của PGS.TS Bùi Hiền, nhưng không đồng tình với đề xuất này vì nó tạo ra các biến tấu kỳ cục.
Thay đổi lớn nhất trong cải tiến của PGS Bùi Hiền: X đọc thành 'khờ'
Nếu trong đề xuất lần thứ nhất, PGS Bùi Hiền chuyển đổi "Tiếng Việt" sang "Tiếq Việt" thì bản nghiên cứu hoàn chỉnh này, ông viết thành "Tiếw Việt".
PGS Bùi Hiền công bố phần 2 cải tiến 'Tiếq Việt' sau 40 năm nghiên cứu
Chiều 25/12, PGS.TS Bùi Hiền cho biết ông đã hoàn thiện nghiên cứu cải tiến chữ viết "Tiếq Việt" và quyết định công bố phần 2 sớm hơn dự định.