Giá xăng ngày mai có thể giảm 1.500 đồng/lít
Giá xăng ngày 12/12 dự kiến giảm tiếp khoảng 1.300-1.500 đồng/lít. Nếu trích quỹ bình ổn, giá mặt hàng này có thể giảm ít hơn.
722 kết quả phù hợp
Giá xăng ngày mai có thể giảm 1.500 đồng/lít
Giá xăng ngày 12/12 dự kiến giảm tiếp khoảng 1.300-1.500 đồng/lít. Nếu trích quỹ bình ổn, giá mặt hàng này có thể giảm ít hơn.
Năm 2022 thành công bất ngờ của Saudi Arabia
Nguồn thu từ giá dầu thô tăng cao đã giúp củng cố vị thế của Saudi Arabia trên toàn cầu, cũng như thúc đẩy kế hoạch kinh tế đầy tham vọng của Thái tử Mohammed bin Salman.
Giá dầu tăng sau khi Tổng thống Putin nói có thể cắt giảm sản lượng
Giá dầu thế giới đã tăng khi Tổng thống Nga cho biết nước này có thể cắt giảm sản lượng để đối phó với việc liên minh G7 áp giá trần với dầu thô của Nga.
Người Mỹ ‘thở phào' vì giá xăng dầu giảm
Tại Mỹ, mức giá trung bình của xăng không chì đã giảm xuống còn 3,29 USD/gallon, thấp hơn mức 3,36 USD vào năm ngoái.
Dầu thô xuống đáy một năm, giá xăng kỳ tới có thể giảm mạnh
Theo các doanh nghiệp, nếu giá dầu thô thế giới tiếp tục lao dốc hoặc đi ngang trong những ngày tới thì giá xăng trong nước dự kiến có thêm đợt giảm mạnh.
Cú sốc của thế hệ sinh viên ngành khoa học máy tính tại Mỹ
Các công ty công nghệ hàng đầu ở Mỹ đóng băng tuyển dụng, nhiều sinh viên đối mặt với thực tế thị trường việc làm bị thu hẹp, tuy nhiên cơ hội cho họ về lâu dài vẫn rộng mở.
Giới quan sát cho rằng một loạt tin xấu đã giáng đòn lên thị trường dầu, bao gồm cảnh báo về suy thoái, mức trần giá bán với dầu Nga, và quyết định không giảm sản lượng của OPEC+.
USD thấp nhất nửa năm, giá dầu vọt tăng
Đà suy yếu đẩy đồng bạc xanh xuống mức thấp nhất kể từ tháng 6. Động thái tiếp theo của Fed sẽ quyết định diễn biến của đồng USD.
Thị trường dầu bị giáng đòn nặng
Giá dầu quay đầu giảm bởi khác với dự đoán trước đó của nhiều nhà phân tích, OPEC+ không cắt giảm thêm sản lượng để ngăn đà suy yếu của thị trường.
OPEC+ giữ nguyên sản lượng dầu
Sau cuộc họp ngày chủ nhật, liên minh OPEC+, các quốc gia sản xuất dầu lớn do Saudi Arabia và Nga dẫn đầu, đã quyết định duy trì sản lượng ở mức hiện tại.
Giá dầu lao dốc mạnh khi giới đầu tư nóng lòng chờ đợi cuộc họp quan trọng của OPEC+. Đáng nói, phía EU và G7 đã chốt mức trần giá bán đối với dầu Nga ngay trước cuộc họp.
Giới quan sát cho rằng việc giá dầu rơi xuống dưới ngưỡng 90 USD/thùng khiến OPEC+ không hài lòng. Nhóm này có thể cắt giảm sản lượng trong cuộc họp sắp tới.
Giá dầu đang bị bao phủ bởi sự không chắc chắn khi OPEC+ chuẩn bị có cuộc họp quan trọng về sản lượng và lệnh trừng phạt mới với dầu Nga của phương Tây sắp có hiệu lực.
Lực mua lấn át lực bán trên thị trường dầu bởi một loạt thông tin hỗ trợ giá. Việc Trung Quốc nới lỏng phong tỏa và khả năng OPEC+ giảm sản lượng có thể làm tăng cầu, giảm cung.
Bài phát biểu của Chủ tịch Fed Jerome Powell đã giáng đòn nặng lên đồng bạc xanh. USD suy yếu giúp giá vàng, chứng khoán và tiền mã hóa tăng mạnh.
Trong cuộc họp sắp tới, OPEC và đồng minh có thể cân nhắc tiếp tục cắt giảm sản lượng dầu khi thị trường chững lại. Nguồn cung bị thắt chặt sẽ đẩy giá dầu lên cao.
Giá xăng ngày mai có thể giảm hơn 1.000 đồng/lít
Giá xăng ngày 1/12 dự kiến giảm tiếp khoảng 700-1.100 đồng/lít. Nếu trích quỹ bình ổn, giá mặt hàng này có thể giảm ít hơn.
Thị trường dầu thô thế giới trồi sụt mạnh trong vài ngày qua. Hôm 29/11, giá dầu quay đầu tăng mạnh sau khi rơi một mạch xuống mức đáy 10 tháng cách đây một ngày.
Tình hình dịch bệnh ở Trung Quốc đã đè nặng lên thị trường dầu. Bất chấp những lo ngại về nguồn cung, giá dầu Brent có lúc rơi xuống đáy 10 tháng.
Giá dầu thô thế giới đã gượng dậy từ mức đáy gần 2 tháng. Những lo ngại về các đợt phong tỏa ở Trung Quốc và đề xuất áp giá trần dầu Nga giảm bớt phần nào.