Hàng nghìn hộp pate Minh Chay còn ngoài thị trường
Nhiều người tiêu dùng lo lắng khi đã sử dụng sản phẩm pate Minh Chay nhưng chưa được hướng dẫn cụ thể về kiểm tra sức khoẻ cũng như thu hồi sản phẩm.
234 kết quả phù hợp
Hàng nghìn hộp pate Minh Chay còn ngoài thị trường
Nhiều người tiêu dùng lo lắng khi đã sử dụng sản phẩm pate Minh Chay nhưng chưa được hướng dẫn cụ thể về kiểm tra sức khoẻ cũng như thu hồi sản phẩm.
Đề nghị mua huyết thanh kháng độc tố trong pate Minh Chay
Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới TP.HCM đề nghị Bộ Y tế sớm nhập khẩu huyết thanh kháng độc tố botulinum, giá khoảng 8.000 USD/liều.
Bộ Nông nghiệp vào cuộc vụ chất độc có trong pate Minh Chay
Bộ NNPTNT yêu cầu một số địa phương chủ động phối hợp với cơ quan y tế điều tra, khắc phục sự cố an toàn thực phẩm liên quan đến vụ chất độc có trong pate Minh Chay.
Tràn lan đồ chay giả mặn không nhãn mác
Với nhu cầu đa dạng, thị trường thực phẩm chay chế biến sẵn đã thu hút lượng lớn doanh nghiệp, cá nhân, hộ gia đình kinh doanh, sản xuất, dù chất lượng còn nhiều bàn cãi.
TP.HCM tìm ra gần 1.300 khách hàng mua pate Minh Chay
Ban Quản lý An toàn thực phẩm (ATTP) TP.HCM đang tiến hành thu hồi gần 1.600 hộp pate Minh Chay mua online trong tháng 7, 8 và kiểm tra số lượng còn bán trên thị trường.
114 người nhập cảnh trái phép vào TP.HCM chủ yếu từ Trung Quốc
Chủ tịch UBND TP.HCM Nguyễn Thành Phong cho biết toàn địa bàn thành phố phát hiện 114 người nhập cảnh trái phép, trong đó chủ yếu là người Trung Quốc.
Chọn và chế biến hải sản như thế nào để không bị ngộ độc?
Hải sản là thực phẩm giàu dinh dưỡng nhưng cũng rất dễ nhiễm khuẩn, gây ngộ độc, nhất là khi không được chế biến kỹ, nấu chín.
Quán Bvddha đổi giấy phép kinh doanh để hoạt động lại
Quán Bvddha (tên trước đó là Buddha) phải đổi giấy phép kinh doanh, bỏ các tranh, tượng, bảng hiệu liên quan tôn giáo để được hoạt động trở lại.
Quán bar tại TP.HCM được hoạt động trở lại
Ngày 9/5, UBND TP.HCM điều chỉnh nội dung tại Công văn số 1710 ngày 8/5, loại bỏ quán bar khỏi các lĩnh vực tạm dừng hoạt động.
Vì sao quán bar ở TP.HCM chưa được mở cửa trở lại?
Trong danh mục đăng ký kinh doanh hiện không có loại hình quán bar mà chỉ ghi dịch vụ ăn uống, nhưng dịch vụ này nằm trong danh mục những hoạt động cần tiếp tục tạm dừng.
Những hàng quán nào ở TP.HCM được mở cửa trở lại?
Ban Quản lý An toàn thực phẩm TP.HCM có văn bản hướng dẫn bộ tiêu chí đánh giá an toàn thực phẩm và phòng chống dịch Covid-19 đối với cơ sở kinh doanh ăn uống.
TP.HCM ngưng 62 chốt kiểm dịch phòng, chống Covid-19
Sau khi Thủ tướng xếp TP.HCM vào nhóm có nguy cơ, 62 chốt kiểm dịch Covid-19 trên địa bàn thành phố chính thức ngưng hoạt động từ 15h chiều 23/4.
62 chốt kiểm dịch tại TP.HCM vẫn hoạt động sau ngày 22/4
Sau khi được Thủ tướng đồng thuận và xếp vào nhóm các tỉnh thành có nguy cơ lây, Công an TP.HCM cho hay 62 chốt, trạm kiểm dịch trên địa bàn vẫn tiếp tục hoạt động.
Sàn TMĐT bán thực phẩm tươi sống, người dân yên tâm ở nhà chống dịch
Từ 14/4, Lazada khai trương ngành hàng thực phẩm tươi sống, giao nhanh 2 giờ. Đây là bước đi chiến lược của Lazada khi lần đầu tiên triển khai và mở rộng ngành hàng này.
Saigon Co.op chấp hành nghiêm quy định ATTP suất ăn phục vụ cách ly
Theo đánh giá của Ban quản lý an toàn thực phẩm TP.HCM, Saigon Co.op đã thực hiện nghiêm túc các quy định trong quá trình chuẩn bị suất ăn cho các khu cách ly tập trung.
Saigon Co.op cung cấp hơn 30.000 suất ăn cho khu cách ly
Là thành viên Ban chỉ đạo phòng chống dịch Covid-19, Saigon Co.op giữ vai trò cung cấp suất ăn đến các khu vực cách ly.
Bất chấp lệnh cấm, nhiều quán nhậu ở TP.HCM vẫn đông khách
Dù TP.HCM đã có quy định tạm đóng cửa nhà hàng, quán nhậu (công suất phục vụ 30 người trở lên) trên địa bàn để phòng dịch Covid-19, nhiều cơ sở vẫn bất chấp lệnh cấm.
Những dịch vụ nào ở TP.HCM còn được hoạt động?
Thực hiện chỉ thị của Thủ tướng, TP.HCM yêu cầu tạm dừng hoạt động các dịch vụ văn hóa, thể thao vui chơi, giải trí, cơ sở kinh doanh dịch vụ không thiết yếu từ 28/3 đến 15/4.
Hàng quán lề đường ở TP.HCM cũng phải dừng bán tại chỗ
Ban Quản lý An toàn thực phẩm TP.HCM vừa có văn bản chỉ đạo UBND 24 quận, huyện hướng dẫn các cơ sở kinh doanh dịch vụ ăn uống chỉ bán hàng mang đi.
Đi ăn bên ngoài ở TP.HCM phải ngồi cách nhau 1,5 m, dưới 10 người/bàn
Những cơ sở kinh doanh ăn uống quy mô dưới 30 người nếu phục vụ không được tập trung đông quá 10 người mỗi bàn, giữ khoảng cách giữa người ăn tối thiểu 1,5-2 mét.