Vì sao thả cá chép để cúng ông Công ông Táo
Theo quan niệm dân gian, trong lễ cúng ông Công ông Táo không thể thiếu cá chép. Loài vật này sẽ hóa rồng, đưa ông Táo về trời và đem lại thành công, thịnh vượng cho gia chủ.
464 kết quả phù hợp
Vì sao thả cá chép để cúng ông Công ông Táo
Theo quan niệm dân gian, trong lễ cúng ông Công ông Táo không thể thiếu cá chép. Loài vật này sẽ hóa rồng, đưa ông Táo về trời và đem lại thành công, thịnh vượng cho gia chủ.
Mâm cơm cúng Táo quân sáng tạo, dễ làm cho người nội trợ hiện đại
Để việc chuẩn bị bữa cơm cúng Táo quân ngày 23 tháng Chạp không còn là nỗi lo, những người nội trợ có thể tham khảo các công thức, cách trang trí mâm cơm sáng tạo dưới đây.
Sự khác nhau giữa tục cúng Táo quân ở Việt Nam và Trung Quốc
Cùng coi Táo quân là vị thần bảo hộ cho gia đình nhưng lễ cúng ông Công, ông Táo ở Việt Nam và Trung Quốc có những nét khác biệt.
Những điều đại kỵ khi thả cá chép tiễn ông Táo chầu trời
Tục thả cá không coi trọng nhiều hay ít, cá to hay nhỏ mà quan trọng tấm lòng người phóng sinh, không phạm vào những điều đại kỵ làm mất đi ý nghĩa tục lệ và gây hại môi trường.
3 lễ vật sống trong mâm cúng Táo quân của người Việt gồm những gì?
Tục cúng ông Công ông Táo vào ngày 23 tháng chạp hàng năm là nét văn hóa lâu đời của người Việt. Nguồn gốc tục lệ này còn nhiều điều thú vị không phải ai cũng biết rõ.
Những cách hiểu sai về tập tục cúng ông Công ông Táo
Cúng ông Công ông Táo là một nét đẹp văn hóa của người Việt Nam. Tuy nhiên, cần hiểu đúng ý nghĩa của tập tục này để lễ cúng được trọn vẹn và ý nghĩa hơn.
Từ đâu người Việt có tục cúng ông Công ông Táo
Người Việt tin rằng Táo quân là vị thần bảo vệ gia đình, có nhiệm vụ báo cáo mọi việc với Ngọc Hoàng. Để được Táo quân giúp đỡ, người ta thường làm lễ tiễn đưa trọng thể.
Tết Hà Nội xưa - phụ nữ xức nước hoa Paris, búi tóc kiểu Nam kỳ
Tục lệ treo cành đa, lá dứa, vẽ cung tên bằng vôi trắng trước nhà để trừ ma quỷ, chiều 30 Tết còn duy trì đến những năm cuối của thế kỷ 20, sau đó mới dần vắng bóng.
‘Đu đưa’ những điểm đến thú vị tại miền Trung dịp Tết này
Tết này, thay vì nấu nướng, thăm nom chúc tụng cả mấy ngày nghỉ, sao bạn không thưởng cho mình một chuyến “đi đu đưa” ở những điểm đến ngập tràn lễ hội và sự kiện tại miền Trung?
400 triệu cho 30 giây quảng cáo trong chương trình thay thế Táo Quân
Chương trình Gặp nhau cuối năm được phát sóng tối 24/1 (30 Tết) có đơn giá quảng cáo cao nhất trong chuỗi các chương trình đón Tết Canh Tý 2020 của VTV.
Hội đua thuyền, đấu vật, hát bài chòi được tái hiện trong sự kiện nào?
Những ngày đầu năm, dải đất miền Trung diễn ra nhiều lễ hội độc đáo, là điểm đến lý tưởng cho du khách trong nước và quốc tế.
Viettel bổ sung tần số mới cho mạng 4G, phục vụ người dùng dịp Tết
Viettel vừa bổ sung tần số 2.600 MHz - tài nguyên quan trọng cho mạng 4G. Khách hàng của tập đoàn tại 12 tỉnh/thành thử nghiệm có thể trải nghiệm tốc độ 4G cao gấp đôi hiện tại.
Những nghệ sĩ nào tham gia chương trình thay thế Táo Quân?
Chương trình Gặp nhau cuối năm, thay thế Táo Quân 2020, có sự góp mặt của nghệ sĩ Chí Trung, Tự Long, Quang Thắng, Xuân Hinh.
Chương trình thay thế Táo Quân có nội dung thế nào?
Đạo diễn Đỗ Thanh Hải cho biết dù không còn Táo Quân, nhà đài vẫn sản xuất chương trình Gặp nhau cuối năm. Hài kịch vẫn là một phần không thể thiếu của chương trình.
Bắt lợn, bứt lông để cầu may đầu năm
Lợn được ăn cháo hoa, bánh kẹo để giữ chay tịnh. Đến ngày hội, hàng trăm thanh niên sẽ đuổi bắt, mong sờ được vào lợn để lấy may.
Những người giữ nhịp sống Hà Nội, Sài Gòn dịp Tết
Với nhiều người từ sinh viên đến lao động phổ thông, Tết là dịp để gia tăng thu nhập. Họ là những người giữ nhịp hoạt động, lao động của thành phố khi mà nền kinh tế tạm ngưng.
Dân tộc nào ở Việt Nam ăn Tết từ ngày 25 tháng chạp Âm lịch?
Tục đón năm mới của các dân tộc có nhiều điểm thú vị và mang bản sắc riêng. Liệu bạn có thể trả lời đúng bao nhiêu câu hỏi dưới đây?
Gần 100 năm trước, người Việt chuẩn bị Tết tỉ mỉ như thế nào?
Những ngày giáp Tết là thời điểm buôn bán nhộn nhịp, sắm sửa, trang hoàng rộn ràng nhất.
Tết Nguyên Đán xuất hiện từ 3.000 hay 5.000 năm trước?
Theo sách "Cơ sở Văn hóa Việt Nam", Tết Nguyên Đán có nguồn gốc từ hàng nghìn năm trước và được gọi bằng một số tên khác.
Lễ trừ tịch, người Việt xua đuổi tà ma dịp Tết như thế nào?
Tết là thời khắc chuyển đổi cũ - mới, các thế lực vô hình được kích hoạt, vì vậy người Việt thực hiện nhiều nghi lễ xua đuổi tà ma.