Bạn có thể chuyển sang phiên bản mobile rút gọn của Tri thức trực tuyến nếu mạng chậm. Đóng

16 người đã tử nạn trên cây cầu 'vĩnh biệt'

Người dân xã Tam Tiến và Tam Xuân 2 (huyện Núi Thành, Quảng Nam) gọi Máng là cầu "vĩnh biệt" vì nơi đây đã cướp đi 16 mạng người trong vòng 5 năm qua.

 

Cầu Máng được xây dựng từ năm 1985, bắc qua sông Trường Giang, dài hơn 300 m với mục đích ban đầu là đường dẫn nước phục vụ cho nông nghiệp. Sau đó do địa bàn xã Tam Tiến bị ngăn cách nên người dân dùng để đi lại và cái tên cầu Máng hình thành.
Cầu Máng nối 2 xã Tam Tiến và Tam Xuân 2 (huyện Núi Thành) được UBND tỉnh Quảng Nam - Đà Nẵng (cũ) xây dựng từ năm 1985, hiện đã xuống cấp nghiêm trọng.
v, bắc qua sông Trường Giang, dài hơn 300 m với mục đích ban đầu là đường dẫn nước phục vụ cho nông nghiệp. Sau đó do địa bàn xã Tam Tiến bị ngăn cách nên người dân dùng để đi lại và cái tên cầu Máng hình thành.
Cầu bắc qua sông Trường Giang, dài hơn hơn 200 m. Theo UBND huyện Núi Thành, mục đích ban đầu là đường dẫn nước phục vụ nông nghiệp. Nhưng do sông Trường Giang ngăn cách xã Tam Tiến với trung tâm huyện, trong khi giao thông khó khăn nên người dân liều mình qua lại trên cầu này hàng ngày.
chiều ngang của cây cầu chỉ là 0,8 m, đủ cho hai người đi bộ tránh nhau. Dù có biển cấm xe máy, người dân 2 xã Tam Tiến và Tam Xuân 2 vẫn hàng ngày phóng xe qua lại.
Chiều ngang chỉ 0,8 m, đủ cho 2 người đi bộ tránh nhau, 2 bên mạn bê tông cốt thép đã bong tróc.
Dù có biển cấm xe máy, người dân 2 xã Tam Tiến và Tam Xuân 2 vẫn hàng ngày phóng xe qua lại.
Vẫn biết rất nguy hiểm nhưng do giao thông nối 2 xã Tam Tiến và Tam Xuân 2 rất khó khăn nên người dân liều mình qua cầu. Họ phải chạy xe rất chậm, một tay vịn vào lan can.
Theo thống kê sơ bộ của hai xã Tam Tiến và Tam Xuân 2, từ 2009 đến nay, đã có 18 người dân phairbor mạng khi đi qua cầu Máng.
Theo lãnh đạo xã Tam Tiến và Tam Xuân 2, từ 2009 đến nay có 16 người bỏ mạng khi đi qua cầu Máng. Vì thế, người dân ở đây gọi là cầu "vĩnh biệt".
Theo nhiều người dân sống gần cầu máng cho biết, vào tháng 9.2009, sau vụ tai nạn làm anh Đ. ở Tam Kỳ và vợ sắp cưới đi gửi thiệp mời đám cưới. Khi qua cầu máng Tam Tiến thì mưa to, gió lốc hất văng cả hai người từ trên cầu xuống dòng sông Trường Giang nước chảy xiết làm hai người chết. Chưa tròn một tháng sau, người dân ở đây lại chứng kiến cái chết của vợ anh Ba Đạo, nhà gần sát chân cầu máng Tam Tiến
Vào tháng 9/2009, đôi bạn trẻ đi qua cầu này để gửi thiệp mời đám cưới, gặp mưa to, gió lốc nên cả 2 bị hất văng xuống sông Trường Giang, tử vong. Chưa tròn 1 tháng sau, ở đây lại chứng kiến cái chết của vợ anh Ba Đạo, nhà sát chân cầu.
Trước kiến nghị của người dân và chính quyền sở tại, công ty khai thác thủy lợi Quảng Nam đầu tư gần 50 triệu đồng để xây dựng trụ và kéo dây cáp 2 bên thành để đảm bảo an toàn. Nhưng do dây thưa và nhỏ nên cầu vẫn rất yếu.
Do cầu hẹp, 2 xe ngược chiều không thể tránh nhau nên mỗi lần muốn qua sông, người dân phải quan sát đầu bên kia.

Tội nhất là những cháu nhỏ. Hàng ngày, hàng trăm học sinh cấp một vẫn phai dắt xe qua cầu này để đến trường.

 

Hàng trăm học sinh cấp 1 dắt xe qua cầu này để đến trường.
Cháu Nguyễn Văn An (học sinh lớp 2, xã Tam Tiến) cho biết, mỗi lúc đi qua cây cầu này rất sợ
Cháu Nguyễn Văn An (học sinh lớp 2, xã Tam Tiến) cho biết mỗi lúc đi qua cây cầu này rất sợ, nhất là mùa mưa bão. "Nhưng vì đi đường khác xa hơn gấp 3 lần nên tụi cháu phải liều thôi", An nói.

mong người dân muốn có cây cây kiên cố để phục vụ việc đi lại cho nhân dân hai xã.

Người dân mong muốn các cơ quan chức năng đầu tư cầu mới, kiên cố phục vụ việc đi lại.
Tàu thuyền qua lại khu vực này cũng rất khó khăn, chỉ những thuyền nhỏ với chui lọt.
Phần giữa cầu được thiết kế kéo lên để cho tàu thuyền qua lại nhưng phần thép đã bị mục nát.
Phần giữa cầu được thiết kế cao lên để cho tàu thuyền qua lại nhưng phần thép đã bị mục nát. "Mỗi lúc chui qua cầu chúng tôi sợ những thanh sắt rơi xuống gây nguy hiểm đến tính mạng", anh Nguyễn Văn Thanh (39 tuổi, ở xã Tam Tiến) nói.

The ông Nguyễn Giúp, Chủ tịch UBND xã Tam Tiến, cầu Máng chỉ là kênh dẫn nước bắc ngang qua sông. Đơn vị quản lý đã cảnh báo nguy hiểm, nhưng vì người dân thấy đường đi Tam Kỳ nhanh nên bất chấp nguy hiểm. 

"Chính quyền không thể cử lực lượng túc trực 24/24, cấm người dân qua cầu. Để bảo vệ tính mạng của mình, người dân phải chấp hành cảnh báo", ông Giúp nói.

Liều mình vượt rào qua cầu gãy ở Sài Gòn

Mặc dù đã bị gãy, rào chắn cấm qua lại nhưng nhiều người dân vẫn liều mình đi qua cây cầu sắt nối hai quận 12 và Bình Tân (TP.HCM) vì không còn con đường nào khác nhanh hơn.

Đoàn Nguyên

Bạn có thể quan tâm