Những hoang đường có thật của văn học
Trong "Tuyệt không dấu vết", tiểu thuyết gia đất Hà Thành chỉ ra cho độc giả của mình thấy: những hoang đường của văn học là có thật.
9 kết quả phù hợp
Những hoang đường có thật của văn học
Trong "Tuyệt không dấu vết", tiểu thuyết gia đất Hà Thành chỉ ra cho độc giả của mình thấy: những hoang đường của văn học là có thật.
Tác phẩm văn chương Việt nổi bật trong phiên bản đặc biệt
Bộ sách này gồm 7 cuốn bìa cứng đặc biệt do Nhà xuất bản Trẻ phát hành có giá trị sưu tập cao.
Cầu nối đưa sách Việt ra thế giới
“Chang hoang dã - Gấu”, “Những ngã tư và những cột đèn”, “Số đỏ" đều được mua bản quyền xuất bản ở nước ngoài nhờ những bản dịch tốt.
‘Tận cùng bản tính ác, dâm trong mỗi con người’
Những truyện ngắn trong "Phép tính của một nho sĩ" đưa chúng ta đến tận cùng bản tính ác, dâm trong mỗi con người, mà đôi khi các diễn ngôn đạo đức che lấp.
Tự truyện không cẩn thận sẽ thành tự hại
Tự truyện như con dao hai lưỡi, người viết như người đi trên dây, ngả một chút sẽ thành khoe khoang, ngả một chút sẽ thành thanh minh, ngả một chút nữa tự họa sẽ thành tự hại.
Bí mật và sức mạnh ẩn chứa trong 'Ngôn từ' của Sartre
“Ngôn từ” của Jean Paul Sartre được mệnh danh là cuốn hồi ký khó đọc nhưng vẫn bán chạy nhất thế giới.
Cái tôi là chủ đề lớn nhất văn chương đương đại
Tiến sĩ Đoàn Cầm Thi cho rằng, văn chương đương đại Việt Nam là sự bùng nổ của những cái tôi, làm nền tảng cho những giá trị thẩm mỹ mới.
Đoàn Cầm Thi và hành trình khám phá cái tôi của nhà văn
Sự đa dạng, phong phú của văn chương được tạo nên từ cái “tôi” riêng lẻ. Đoàn Cầm Thi đã đi sâu phân tích những nét độc đáo đó để thấy được diện mạo của nền văn học đương đại.
Viễn vọng - Tiểu thuyết xoay quanh chủ đề ‘nhìn’
Viễn vọng (Longue vue) in năm 1988, là cuốn tiểu thuyết thứ 2 của Patrick Deville, và cũng được đánh giá là cuốn sách đã làm nên danh tiếng của tác giả.