'Tôi không dám gọi mình là nhà nữ quyền ở Hàn Quốc'
Dù sống ở một đất nước phát triển, phụ nữ Hàn Quốc vẫn chịu nhiều thiệt thòi, ràng buộc về vai vế trong gia đình, xã hội.
293 kết quả phù hợp
'Tôi không dám gọi mình là nhà nữ quyền ở Hàn Quốc'
Dù sống ở một đất nước phát triển, phụ nữ Hàn Quốc vẫn chịu nhiều thiệt thòi, ràng buộc về vai vế trong gia đình, xã hội.
Phong cách của Mark Zuckerberg và các tỷ phú tại Thung lũng Silicon
Giới công nghệ giờ đây đã chú ý nhiều hơn đến phong cách thời trang. Nhiều người đồng ý chi số tiền lớn để mua đồ đơn giản từ các thương hiệu xa xỉ.
Vì sao phụ nữ Trung Quốc sống 'không con, không nhẫn'
Với nhiều phụ nữ Trung Quốc, không kết hôn, sinh con là cách duy nhất giúp họ duy trì cuộc sống độc lập và thoải mái theo đuổi ước mơ của mình.
‘Cậu Vàng’ - khi chú chó còn biết sống phải đạo
Gần bốn thập kỷ sau “Làng Vũ Đại ngày ấy”, “Cậu Vàng” làm sống lại trên màn ảnh vùng nông thôn Bắc Bộ trước năm 1945 với những nhân vật văn học quen thuộc.
Cô gái bị cha mẹ đặt tên mang ý nghĩa 'mong có em trai'
Suốt gần 2 thập kỷ, Fang Qian phải sống với cái tên mang ý nghĩa “muốn có em trai” theo nguyện vọng của gia đình.
Trầm cảm vì bỏ việc lương cao về làm nội trợ
Người ta vẫn thường nói “đàn ông xây nhà, đàn bà xây tổ ấm” để nói về sự phân chia công việc trong gia đình. Như vậy, người phụ nữ được cho là người phù hợp với việc nội trợ.
Quấy rối, cạm bẫy đằng sau sự hào nhoáng của nghề DJ nữ
Zeisha Fremaux (New Zealand) - một nữ DJ - cho biết nạn phân biệt giới tính, quấy rối tình dục là những điều cô từng trải qua khi biểu diễn ở các quán bar, câu lạc bộ đêm.
Đàn ông cũng là nạn nhân của bạo hành gia đình
Thực tế, nam giới cũng chịu sự tấn công, giày vò từ chính người yêu, bạn đời. Họ gặp khó khăn khi tìm sự trợ giúp vì quan niệm "Đàn ông phải mạnh mẽ".
Thị trường việc làm trọng nam khinh nữ ở Trung Quốc
Dù các chính sách chống phân biệt đối xử liên tục được triển khai, tình trạng ưu tiên nam giới vẫn phổ biến trong thị trường việc làm Trung Quốc.
'Con trai bán son môi được, phụ nữ cũng có thể vật nhau trên sàn đấu'
Nữ võ sĩ Zhang Weili (Trung Quốc) nhận về nhiều lời chê bai cô nam tính, "là phụ nữ mà lại thích bạo lực" vì đam mê môn thể thao MMA thiên về đấm đá, ra đòn mạnh bạo với đối thủ.
Chợ mai mối Trung Quốc tấp nập người già
Trong gần 20 năm qua, chợ mai mối là nơi nhiều bậc phụ huynh ở xứ tỷ dân tìm đến “quảng cáo” con cái với hy vọng giúp họ sớm tìm được đối tượng kết hôn phù hợp.
Nhiều đàn ông làm ngơ khi phụ nữ bị bắt nạt công sở?
Không ít nam giới cho rằng phụ nữ tự bịa đặt ra vấn đề bất bình đẳng giới để che giấu cho thiếu sót của bản thân.
Bảo mẫu nam ở Nhật bị kỳ thị vì tư tưởng 'chỉ phụ nữ trông con'
Quan niệm đàn ông không khéo giữ trẻ và nhiều vụ xâm hại trẻ em khiến định kiến đối với bảo mẫu nam ở Nhật Bản càng thêm sâu sắc.
Đệ nhị phu quân đầu tiên của Mỹ nghỉ việc ở nhà giúp vợ
Ông Emhoff sẽ từ bỏ công việc luật sư trước ngày nhậm chức của vợ. Điều này được cho sẽ phá vỡ các chuẩn mực, định kiến giới lâu nay trong ngôi nhà quyền lực nhất nước Mỹ.
Những câu chuyện về bình đẳng giới
Khuôn mẫu nhân vật nữ yếu đuối cũng như thông điệp về thế bị động của phái nữ trong các câu chuyện cổ tích vô tình tạo ra rào cản và định kiến giới rõ rệt trong nhận thức.
Nam giới Việt áp lực phải trở thành ‘đàn ông đích thực’
Do còn mang nặng tư tưởng “đàn ông phải là trụ cột trong gia đình”, hơn 80% nam giới cảm thấy áp lực về tình trạng tài chính, 70% không hài lòng với công việc.
'Họ nói chỉ cần có con trai kể cả thai nhi mắc bệnh'
PGS Trần Danh Cường, Giám đốc Bệnh viện Phụ sản Trung ương, từng gặp nhiều cặp vợ chồng tha thiết xin bác sĩ giúp họ có con trai.
Nhiều người Hàn lợi dụng địa vị để bắt nạt, o ép người khác
Bê bối bắt nạt của idol Kpop Irene (Red Velvet) làm dấy lên tranh cãi về vấn nạn lợi dụng quyền lực, địa vị để chèn ép người khác trong xã hội Hàn Quốc.
Lớp dạy hẹn hò lệch lạc khi nói 'phụ nữ cảm tính, đàn ông lý trí'
"Con gái không nên chủ động trong tình yêu, khi họ đòi chia tay, có thể chỉ là bộc phát" là những quan điểm lệch lạc được dạy trong lớp học về hẹn hò ở Trung Quốc.
Tại sao showbiz Nhật Bản tàn bạo?
Hiện tại, tỷ lệ tự sát tại Nhật Bản gia tăng dù kiến thức về sức khỏe tâm thần được phổ cập. Thực trạng này thêm phần khốc liệt trong ngành giải trí vì những phép tắc cổ hủ.