Bạch hầu thuộc danh mục bệnh truyền nhiễm, trẻ em khi đủ 2 tháng tuổi bắt buộc phải tiêm vaccine phòng bệnh. Người lớn không nhất thiết phải đổ xô đi tiêm, nếu đã tiêm vaccine đầy đủ trước đó.
5.673 kết quả phù hợp
Bạch hầu thuộc danh mục bệnh truyền nhiễm, trẻ em khi đủ 2 tháng tuổi bắt buộc phải tiêm vaccine phòng bệnh. Người lớn không nhất thiết phải đổ xô đi tiêm, nếu đã tiêm vaccine đầy đủ trước đó.
Bộ Y tế khuyến cáo về việc đổ xô tiêm vaccine bạch hầu
Cục Y tế dự phòng khuyến cáo người dân không nên hoang mang, tiếp nhận thông tin sai lệch, không chính thống về vaccine có thành phần bạch hầu.
Các địa phương cần tăng cường phòng chống dịch bệnh mùa hè
Hiện nay, một số dịch bệnh như sốt xuất huyết, tay chân miệng, sởi đang có xu hướng gia tăng. Bộ Y tế đề nghị các địa phương tăng cường phòng chống dịch bệnh mùa hè.
Hành trình xuyên Việt ngược gió vượt nắng gây quỹ xây trường cho em
Tiên phong trong chiến dịch thử thách toàn cầu 2024 của The Human Safety Net, đội ngũ Generali Việt Nam tại các tỉnh thành đã cùng nhau hoàn thành hành trình 1.831 km xuyên Việt.
Số ca mắc bệnh bạch hầu ở nước ta thời gian gần đây thế nào?
Số ca mắc bạch hầu vài năm trở lại đây tăng rồi lại giảm, sau đó lại tăng. Từ đầu năm 2024 đến nay, nước ta ghi nhận 5 ca mắc bạch hầu tại Hà Giang (3 ca); Nghệ An (1 ca) và Bắc Giang (1 ca).
Số ca mắc sốt xuất huyết ở Hải Phòng có xu hướng giảm
Trong tuần qua, số ca mắc sốt xuất huyết Dengue ở Hải Phòng có xu hướng giảm dần tại các địa bàn quận, huyện.
Số ca tay chân miệng, ho gà, sốt xuất huyết ở Hà Nội đều tăng
Thống kê của Trung tâm Kiểm soát bệnh tật (CDC) Hà Nội, số ca mắc sốt xuất huyết, tay chân miệng, ho gà, viêm não Nhật Bản tăng so cùng kỳ năm 2023.
Bạch hầu xuất hiện ở Nghệ An và Bắc Giang, Bộ Y tế chỉ đạo khẩn
Bộ Y tế yêu cầu lấy mẫu xét nghiệm xác định kịp thời trường hợp mắc bệnh, triển khai các biện pháp xử lý triệt để ổ dịch và điều trị kháng sinh dự phòng cho tất cả người tiếp xúc gần.
Biện pháp tốt nhất để phòng bệnh ho gà cho trẻ nhỏ
Ho gà là một bệnh nhiễm khuẩn cấp tính đường hô hấp, thường xảy ra ở trẻ nhỏ. Hầu hết trường hợp mắc bệnh đều chưa được tiêm vaccine ho gà theo độ tuổi.
Đồng Nai tăng cường giải pháp phòng, chống dịch bệnh
UBND tỉnh Đồng Nai vừa có văn bản đề nghị tăng cường công tác phòng, chống dịch bệnh cúm gia cầm, tập trung tiêm vaccine phòng bệnh cho đàn vật nuôi.
Người phụ nữ không qua khỏi sau hơn một tháng bị chó cắn
Theo Trung tâm Kiểm soát bệnh tật (CDC) tỉnh Đồng Nai, người phụ nữ không qua khỏi do mắc bệnh dại sau khi bị chó nhà cắn hơn một tháng.
Thêm 2 ổ dịch dại phát hiện ở Đồng Nai
Chi cục Chăn nuôi và Thú y tỉnh Đồng Nai mới đây ghi nhận thêm 2 ổ dịch dại tại huyện Định Quán và huyện Nhơn Trạch.
Các địa phương đang có dịch bệnh động vật cần công bố dịch sớm
Bộ NN&PTNT đã có công văn số 4678/BNN-TY đề nghị các UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương tập trung triển khai quyết liệt, đồng bộ giải pháp kiểm soát, phòng, chống bệnh.
TP.HCM đề xuất tiêm bổ sung vaccine sởi cho trẻ dưới 5 tuổi
Sở Y tế TP.HCM đề xuất UBND Thành phố chấp thuận chủ trương triển khai chiến dịch tiêm chủng bổ sung vaccine sởi cho trẻ em 1-5 tuổi nhằm ngăn ngừa nguy cơ bệnh sởi lan rộng.
Thời tiết thất thường, Hà Nội lo ngại bệnh truyền nhiễm tại cộng đồng
Theo Trung tâm Kiểm soát bệnh tật Hà Nội, thời tiết nắng nóng, mưa nhiều rất thuận lợi cho sự phát triển của muỗi và bọ gậy truyền bệnh.
Gần đây, nhiều tỉnh thành liên tục ghi nhận các trường hợp bị chó thả rông tấn công, phải tiêm vaccine ngừa dại, thậm chí không qua khỏi.
Cách xử lý đúng sau khi bị chó cắn, mèo cào
Chủ quan không tiêm vaccine hoặc đắp lá thuốc vào vị trí vết thương là những sai lầm phổ biến, tiềm ẩn nguy cơ lây nhiễm virus dại.
Cảnh giác với bệnh viêm não Nhật Bản với trẻ em trong mùa hè
Viêm não Nhật Bản thường gặp ở trẻ em, là căn bệnh nguy hiểm bởi nếu không được điều trị đúng, kịp thời có thể gây nhiều biến chứng, di chứng nặng nề.
Nhiều người vẫn chủ quan trước bệnh dại
Dại là bệnh nguy hiểm, có tỷ lệ không qua khỏi gần như 100% nếu người bệnh xuất hiện triệu chứng.
Điều cần tránh khi chăm sóc người bệnh sốt xuất huyết tại nhà
Sốt xuất huyết khi điều trị đúng sẽ khỏi hoàn toàn và không để lại di chứng. Tuy nhiên, người dân cần lưu ý khi chăm sóc người bệnh sốt xuất huyết tại nhà.