Doanh nghiệp nỗ lực tái chế, tạo thay đổi tích cực cho môi trường
Ngoài phát triển kinh doanh, Suntory PepsiCo Việt Nam chú trọng nâng cao ý thức phân loại, tái chế rác thải nhựa qua nhiều hoạt động thiết thực.
128 kết quả phù hợp
Doanh nghiệp nỗ lực tái chế, tạo thay đổi tích cực cho môi trường
Ngoài phát triển kinh doanh, Suntory PepsiCo Việt Nam chú trọng nâng cao ý thức phân loại, tái chế rác thải nhựa qua nhiều hoạt động thiết thực.
'Tiếng nói tuổi trẻ 2021' - sân chơi cho Gen Z am hiểu pháp luật
“Tiếng nói tuổi trẻ” là hội thi thường niên về pháp luật, do Sở Giáo dục và Đào tạo TP.HCM cùng Kirin Việt Nam tổ chức.
Giới trẻ hưởng ứng trào lưu 'chế' ca dao về môi trường
Không chỉ giới trẻ mà nhiều người nổi tiếng cũng nhanh chóng tham gia trào lưu “chế” ca dao, tục ngữ nhằm lan tỏa thông điệp giảm thiểu rác thải nhựa.
Siêu du thuyền 700 triệu USD chạy bằng năng lượng hạt nhân
Earth 300 được thiết kế bởi những nhà khoa học hàng đầu thế giới, với các công nghệ và tính năng tối tân như chỉ có trong phim viễn tưởng.
Cô bé 4 tuổi ở Brazil nhặt rác nhựa làm sạch đại dương
Nina (4 tuổi, Brazil) đeo chiếc kính lặn màu hồng, cùng bố đi khắp các vùng biển ô nhiễm quanh Rio de Janeiro để nhặt rác thải nhựa.
Để hành tinh xanh không biến mất vì nhựa
Thói quen sử dụng sản phẩm nhựa dùng một lần, bao gồm ống hút nhựa, cùng sự thiếu ý thức trong quản lý rác thải sinh hoạt đã tác động xấu đến môi trường và cuộc sống con người.
Lặn xuống rãnh biển sâu thứ 3 thế giới vẫn thấy rác thải nhựa
Trong hành trình khám phá rãnh biển sâu khoảng 10.000 m so với bề mặt, các nhà khoa học Philippines phát hiện rác thải nhựa, thay vì những loài sinh vật biển sâu.
20 công ty sản xuất ra 55% rác nhựa dùng một lần toàn cầu
Nghiên cứu mới công bố tiết lộ danh sách 20 công ty sản xuất hơn một nửa số rác thải nhựa dùng một lần trên thế giới, góp phần gây khủng hoảng môi trường và khí hậu.
Sách tranh về lòng tốt và sự tử tế
Cuốn sách tranh "Lòng tốt dễ lây" là kết quả của chiến dịch truyền thông cùng tên được UNICEF và Bộ Y tế phát động vào tháng 5/2020.
Azzam - siêu du thuyền đắt nhất thế giới
Trung bình một siêu du thuyền dài 100 m có giá khoảng 100-200 triệu USD. Chiếc Azzam lại có giá đắt gấp sáu lần.
'Cuộc đời mới' ý nghĩa của nhựa tái sinh
Để hạn chế lượng rác thải nhựa ra môi trường, nhiều công ty, tổ chức cho rằng cần duy trì thói quen phân loại và tái chế, từ đó kéo dài vòng đời sử dụng.
Thủ tướng kêu gọi G20 kiến tạo những nền tảng phát triển mới
Trong khuôn khổ Hội nghị thượng đỉnh G20, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đã tham dự phiên thảo luận thứ hai với chủ đề “Xây dựng tương lai bền vững, bao trùm và có sức chống chịu”.
Sáng kiến giúp tăng cường nhận thức về quản lý chất thải nhựa
PepsiCo Việt Nam cùng Trung tâm Giáo dục và Phát triển (CED) và Đại học Kinh tế Quốc dân (NEU) giới thiệu dự án “Tăng cường nhận thức về quản lý chất thải nhựa”.
Bờ biển Chile ô nhiễm, chim cốc dùng rác thải nhựa làm tổ
Một nghiên cứu mới được công bố, kết hợp với hình ảnh các tổ chim ở bờ biển Chile, đã cung cấp góc nhìn đáng suy ngẫm về hệ quả của rác thải nhựa đối với hệ sinh thái biển.
Siêu enzyme mới phân hủy nhựa nhanh gấp 6 lần
Các nhà khoa học đã tạo ra một loại siêu enzyme phân hủy nhựa nhanh gấp 6 lần so với trước đây và có thể đưa vào sử dụng trong vòng một hoặc hai năm tới.
Từ Ecuador, đội tàu cá Trung Quốc tràn đến ngoài khơi Peru
Nhóm 250 tàu đánh bắt mực biển được hải quân Peru phát hiện đang hoạt động ngoài khơi nước này. Đây cũng là đội tàu từng được thấy gần quần đảo Galapagos của Ecuador.
Rác thải nhựa chất đống trên bãi biển Honduras
Một lượng lớn rác thải nhựa từ một con sông ở Guatemala đã trôi dạt vào bãi biển Omoa ở Honduras.
Dạy trẻ 6 điều bảo vệ môi trường
Trẻ cần được dạy tiết kiệm điện, nước, trồng cây xanh, yêu thương động vật để bảo vệ môi trường xung quanh.
Phát triển bền vững - chuyện khó hóa dễ khi nhận thức thay đổi
Đi tìm lời giải cho bài toán bảo vệ môi trường và phát triển bền vững, nhiều doanh nghiệp lớn triển khai loạt hoạt động ý nghĩa.
Luật 'tabu' giải cứu những rạn san hô bị bức tử
Ở Fiji, quốc đảo nhỏ thuộc Đại Tây Dương, tồn tại truyền thống lâu đời được dân bản địa gọi là “tabu”, cấm hoàn toàn các hoạt động đánh bắt thủy hải sản trong một khu vực cụ thể.