Chuyện tể tướng quỳ gối tạ tội thầy Chu Văn An
Chu Văn An là bậc danh sư muôn đời. Học trò của ông dù làm quan to nức tiếng vẫn luôn lễ phép với thầy.
113 kết quả phù hợp
Chuyện tể tướng quỳ gối tạ tội thầy Chu Văn An
Chu Văn An là bậc danh sư muôn đời. Học trò của ông dù làm quan to nức tiếng vẫn luôn lễ phép với thầy.
Hoàng đế ngày xưa làm gì vào dịp Tết?
Ngay từ khi đất nước vừa mới giành được độc lập, các triều đại phong kiến đầu tiên của nước ta đã rất coi trọng dịp Tết với nhiều hoạt động ý nghĩa.
Hoàng hậu nào cứu chồng trước miệng hổ?
Một số vị vua thời phong kiến từng đối diện hiểm nguy, nhưng rồi họ đã may mắn thoát khỏi lưỡi hái tử thần.
Vua nào của nước ta từng du học phương Tây?
Không ít vua nước Việt từng ra nước ngoài, có người sau chuyến xuất ngoại còn học được nghề vẽ tranh của phương Tây.
Chuyện thượng hoàng Trần Nhân Tông dạy bảo vua Trần Anh Tông
Trần Nhân Tông là một trong những vị vua anh minh trong lịch sử.
Tội tham nhũng bị xử phạt như thế nào qua 3 bộ luật thời phong kiến?
Dưới thời phong kiến, tội tham nhũng thường bị xử phạt rất nghiêm khắc. Tùy theo mức độ nặng nhẹ, phạm nhân sẽ bị đánh trượng, chặt tay, tử hình.
Ai đỗ trạng nguyên khi 13 tuổi, nặn voi bằng đất biết đi?
Ông là trạng nguyên trẻ nhất lịch sử Việt Nam, khi mới 13 tuổi. Ông từng giúp triều đình nhà Trần giải được bài toán xâu chỉ qua mình con ốc của người Mông Cổ.
Ai là hiệu trưởng đầu tiên của nước ta?
Ông là một trong những người thầy vĩ đại nhất trong lịch sử. Sinh thời, ông chỉ lo sửa mình, dạy học trò, tuyệt không màng danh lợi.
Tên trộm khét tiếng nào từng được vua trọng thưởng?
Dưới thời phong kiến, tội trộm cắp bị xử phạt rất nặng, đạo chích có thể bị chặt chân tay. Tuy nhiên, có một trường hợp hy hữu khi tên trộm khét tiếng được nhà vua trọng thưởng.
'An Nam tứ đại khí' gồm những bảo vật nào?
“An Nam tứ đại khí” hay “Thiên Nam tứ đại khí” là tên gọi chỉ 4 bảo vật lớn nhất trong buổi đầu dựng nước, phản ánh khát vọng, ý chí của dân tộc ta.
Vua nào suýt mất ngôi vì say rượu?
Một vị vua suýt bị phế truất chỉ vì say rượu, câu chuyện từng diễn ra dưới thời nhà Trần.
Bước thăng trầm của các ấu chúa
Có nắm trong tay quyền điều khiển cả thiên hạ là giấc mộng của bậc trượng phu. Chuyện gì sẽ xảy ra khi sức mạnh tối thượng ấy được giao vào tay một đứa trẻ?
Lễ khai giảng của các hoàng tử xưa diễn ra như thế nào?
Trước khi vào học, hoàng tử và các giảng quan phải mặc mũ áo đại triều, đến giữa giảng đường có đặt bàn thờ Khổng Tử làm lễ khai giảng.
'Bao Công Việt' phá án và những vụ xét xử mưu mẹo trong lịch sử
Thời xa xưa, khi khoa học hình sự chưa ra đời, để phá án, cha ông ta phát minh ra những cách được xem là “độc chiêu” khi ấy.
4 nhân tài Việt trở thành trạng nguyên ở xứ người
Với đức tính thông minh, hiếu học, người Việt sớm khẳng định được trí tuệ của mình trong buổi đầu lịch sử. Trong đó, nhiều người đã trở thành trạng nguyên nơi đất khách.
Hậu duệ vua Lê Đại Hành và cái chết lẫm liệt ở trời Nam
Trần Bình Trọng để lại tấm gương sáng mãi muôn đời với câu nói đi vào sử sách, thi ca: “Ta thà làm quỷ nước Nam, chứ không thèm làm vương đất Bắc”.
Vua nào nước ta nhận lễ vật tiến cống là một con kiến?
Theo sách sử ghi lại, vua nhà Trần từng nhận vật phẩm nước ngoài tiến cống là một con kiến.
Vua nào làm rể nhà Trần khi 83 tuổi?
Theo một số tài liệu lịch sử, vì tình giao hảo giữa hai nước, vị vua 83 tuổi đã kết duyên cùng công chúa nhà Trần.
Phụ nữ duy nhất trong sử Việt được phong hoàng hậu ở nước ngoài
Năm 1620, một công chúa được gả cho vua Chân Lạp và trở thành hoàng hậu nước này.
Cậu bé quét chợ thành học trò xuất sắc của Chu Văn An
Lê Quát vượt qua hoàn cảnh khốn khó, trở thành học trò xuất sắc của thầy Chu Văn An, thi cử đỗ đạt, góp ích cho đời.