Nhiệt miệng gây cảm giác đau đớn, khó chịu khi nói chuyện, há miệng hay thậm chí ăn uống.
150 kết quả phù hợp
Nhiệt miệng gây cảm giác đau đớn, khó chịu khi nói chuyện, há miệng hay thậm chí ăn uống.
Những bệnh truyền nhiễm lây khi hôn
Bệnh bạch cầu đơn nhân, giang mai, herpes miệng, thậm chí là quai bị, viêm nướu… có thể lây từ người này sang người khác khi hôn, nhất là khi miệng có các vết loét.
Tác hại của việc không đánh răng
Không đánh răng lâu ngày sẽ tạo điều kiện cho vi khuẩn có hại sinh sôi trong khoang miệng, gây ra các bệnh như viêm lợi, viêm quanh răng, hôi miệng, sa sút trí tuệ.
Những vấn đề sức khỏe khiến bạn bị hôi miệng
Tiểu đường, gan nhiễm mỡ, suy thận, dị ứng là một số căn bệnh có thể gây ra tình trạng hôi miệng trong thời gian dài.
Những căn bệnh có thể lây truyền qua nụ hôn
Trong khi nụ hôn mang lại sự ngọt ngào và hạnh phúc, nó cũng có thể trở thành tác nhân khiến bạn bị lây bệnh từ đối phương.
Thói quen đơn giản giúp răng sáng bóng, chắc khỏe
Khi không uống đủ lượng nước lý tưởng, bạn có thể mắc các bệnh về răng miệng như khô, sâu răng hay viêm lợi.
Thời điểm cần phải nhổ răng khôn
Quá trình mọc răng khôn sẽ xuất hiện các đợt sưng, viêm gây đau nhức khó chịu. Nếu không được điều trị kịp thời, chúng gây ra những biến chứng nguy hiểm.
Hôi miệng không chỉ liên quan các bệnh lý của răng mà còn có thể do chức năng của tỳ vị suy giảm.
Mối liên quan giữa răng miệng và bệnh toàn thân
Một số bệnh nghiêm trọng có liên quan sức khỏe răng miệng như tim mạch, viêm phổi, loãng xương, đái tháo đường, HIV/AIDS.
Phát hiện mới về công dụng của xuyên tâm liên
Các nhà khoa học tại Mỹ phát hiện trong nghiên cứu ở phòng thí nghiệm, chiết xuất từ xuyên tâm liên có tác dụng giảm triệu chứng của căn bệnh bí ẩn xuất hiện cách đây 30 năm.
Y học cổ truyền hỗ trợ điều trị Covid-19 như thế nào?
Từ đợt dịch tại Bắc Giang, Bắc Ninh, y học cổ truyền đã được áp dụng khá thành công với F0 và nhân viên y tế ở các bệnh viện dã chiến, khu công nghiệp.
Dùng xuyên tâm liên để điều trị Covid-19 như thế nào?
Xuyên tâm liên đã được Bộ Y tế chính thức bổ sung vào phác đồ hỗ trợ điều trị Covid-19. Tuy nhiên, cách dùng dược liệu này khá đa dạng.
Bộ Y tế công bố 12 loại thuốc cổ truyền hỗ trợ điều trị Covid-19
Sau 3 ngày công bố, Bộ Y tế đã quyết định thu hồi công văn và hướng dẫn sử dụng 12 loại thuốc này do một số nội dung không phù hợp.
Cuốn sách dành cho người tìm tọa độ cuộc đời
"Henny" là tác phẩm của nhà văn Elizabeth Rose Stanton, kể câu chuyện hài hước, nhẹ nhàng nhưng đầy ắp thông điệp tốt đẹp của cuộc sống.
Biến chứng nguy hiểm khi răng khôn mọc ngầm
Viêm lợi, sâu răng, tiêu xương là những biến chứng nguy hiểm khi răng khôn mọc ngầm.
Thăm khám định kỳ ngừa bệnh răng miệng cho trẻ
Để chăm sóc sức khỏe răng miệng cho trẻ, nhiều bố mẹ tin tưởng lựa chọn Nha khoa Anna với dịch vụ chuyên nghiệp và tận tâm.
Làm gì để ngăn ngừa và cải thiện bệnh răng miệng?
Việc vệ sinh đúng cách không chỉ giúp ngăn ngừa bệnh răng miệng về lâu dài, mà còn hỗ trợ cải thiện tình trạng bệnh, đem lại hiệu quả điều trị tốt hơn.
Có gì bên trong 'bài thuốc thần kỳ' chữa tiểu đường trên YouTube?
Các chuyên gia đều khẳng định y học chưa tìm ra và công nhận bất kỳ phương pháp nào có thể chữa khỏi bệnh tiểu đường. Điều này trái ngược với quảng cáo của bà Nguyễn Thị Nghê.
Người bị bệnh răng miệng có nên dùng máy tăm nước?
Với người bị bệnh răng miệng, việc vệ sinh mỗi ngày rất quan trọng. Tăm nước là thiết bị ứng dụng công nghệ hiện đại, hỗ trợ người dùng làm sạch răng miệng hiệu quả.
Phương pháp chăm sóc đơn giản sau khi niềng răng cho trẻ
Việc vệ sinh, chăm sóc răng đúng cách sẽ góp phần tăng hiệu quả thẩm mỹ cuối cùng, cũng như giảm bớt khó chịu thường gặp cho trẻ trong quá trình niềng răng.