Trung Quốc đổi cách tính người tử vong vì Covid-19
Nhà chức trách Trung Quốc đưa ra hướng dẫn mới về cách thống kê người tử vong vì Covid-19 dựa trên sự thay đổi về độc lực của virus.
2.820 kết quả phù hợp
Trung Quốc đổi cách tính người tử vong vì Covid-19
Nhà chức trách Trung Quốc đưa ra hướng dẫn mới về cách thống kê người tử vong vì Covid-19 dựa trên sự thay đổi về độc lực của virus.
Các câu chuyện về Covid-19 đứng đầu bảng xếp hạng sách khoa học
"The Long Shot" và "How to Prevent the next Pandemic" là hai trong số những cuốn sách về Covid-19 đứng đầu bảng xếp hạng sách khoa học 2022.
Những câu chuyện sống đẹp ấn tượng trong năm 2022
Hình ảnh nhóm thiện nguyện trắng đêm giúp bà con vùng lũ, sửa xe miễn phí hay người dân che mưa cho người gặp nạn trên phố đều là các hình ảnh đẹp, lan tỏa trên mạng trong năm qua.
Hơn 98% người dân TP.HCM có kháng thể phòng ngừa Covid-19
Theo Sở Y tế TP.HCM, nghiên cứu mới cho biết 98,7% người dân TP.HCM đã có kháng thể kháng protein S từ việc nhiễm nCoV tự nhiên hoặc tiêm vaccine Covid-19.
Phát hiện virus mới giống SARS-CoV-2 ở Trung Quốc
Các nhà nghiên cứu xác định 5 loại virus có khả năng gây bệnh cho người hoặc gia súc. Đặc biệt, một loại có liên quan chặt chẽ với SARS-CoV-2 và SARS.
Phòng chống cúm bằng kinh nghiệm từ Covid-19
Trong gần 3 năm qua, thế giới khoa học và y tế đã xem xét kỹ lưỡng về Covid-19. Từ những nghiên cứu này, các chuyên gia đã có nhiều hiểu biết mới về bệnh cúm - một loại virus cũ.
Hy vọng mới trong việc điều chế vaccine phòng chống viêm gan C
Viêm gan C là căn bệnh rất nguy hiểm nhưng chúng ta chưa có vaccine phòng ngừa nó. Tin vui là các nhà khoa học hiện đã có các công cụ hiện đại để tạo ra vaccine chống viêm gan C.
Ba ứng viên vaccine Covid-19 'made in Vietnam' hiện như thế nào?
Báo cáo mới nhất của Bộ Y tế thông tin hiện chưa có các kết quả nghiên cứu chính thức về miễn dịch bảo vệ sau tiêm vaccine Covid-19 tại Việt Nam.
Test nhanh liệu còn phát hiện được người nhiễm nCoV biến chủng mới?
Hiện nay, protein N - thành phần trong SARS-CoV-2 giúp test nhanh phát hiện ca mắc - của biến chủng mới vẫn chưa thay đổi đủ để làm công cụ này hết tác dụng.
Covid-19 có làm teo não không?
Nhiều nghiên cứu cho thấy Covid-19 ảnh hưởng nghiêm trọng đến não, thậm chí khiến não bị co lại. Tuy nhiên, các nhà khoa học chưa chắc chắn về nguyên nhân gây ra tình trạng này.
Những điều cần biết về hội chứng hậu Covid-19
Hội chứng hậu Covid-19 phá hủy các cơ quan. Bệnh nhân nặng có thể bị tổn thương tim, thận, da và não bộ.
Những loại thuốc tiềm năng điều trị đậu mùa khỉ
Hiện chưa có liệu pháp điều trị được chứng minh an toàn đối với người nhiễm virus đậu mùa khỉ. Tuy nhiên, một số loại thuốc kháng virus có thể có hiệu quả trong việc điều trị bệnh.
Sự xâm nhập của virus SARS-CoV-2 ảnh hưởng đến hệ thống tim mạch, dẫn đến những hệ lụy nghiêm trọng như rối loạn nhịp tim, suy tim.
Virus SARS-CoV-2 liên tục tạo ra biến thể mới
Virus SARS-CoV-2 đang đột biến theo nhiều hướng. Với mỗi lần biến đổi, nó lại tạo ra biến thể mới phù hợp hơn và lây lan nhanh hơn qua những người đã nhiễm hay được tiêm phòng.
Covid-19 làm trầm trọng thêm một căn bệnh mạn tính nguy hiểm
Có rất ít bác sĩ chuyên về hội chứng mệt mỏi mạn tính (ME/CFS). Giờ đây, kiến thức của họ là rất quan trọng để điều trị cho hàng triệu bệnh nhân nữa.
Mắc Covid-19 có thể làm tăng nguy cơ tổn thương não lâu dài
Theo kết quả nghiên cứu mới đây đăng trên chuyên san Nature Medicine, những người mắc Covid-19 có nguy cơ cao bị các vấn đề về não như đột quỵ, đau nửa đầu và trầm cảm.
Biến chủng Omicron tiếp tục chiếm ưu thế
Là biến chủng thứ 13 của SARS-CoV-2, Omicron nhiều khả năng sẽ tiếp tục đột biến và mang đến nhiều vấn đề khác.
Khẩu trang thông minh có thể phát hiện Covid19 và bệnh đường hô hấp
Các nhà khoa học Trung Quốc đã phát triển một loại mặt nạ điện tử sinh học có thể phát hiện các bệnh đường hô hấp như Covid-19 và cúm.
Đằng sau những tuyên bố Covid-19 sắp đến hồi kết thúc
Trao đổi với Zing, chuyên gia nhận định đại dịch Covid-19 chưa bước vào giai đoạn ổn định khi virus vẫn đang đột biến, từ đó dẫn tới nguy cơ xuất hiện các làn sóng lây nhiễm mới.
Những điều cần biết về vaccine Covid-19 tiêm qua mũi
Các nhà nghiên cứu đang phát triển vaccine Covid-19 tiêm qua mũi. Loại vaccine này giảm bớt áp lực cho những người sợ kim tiêm.