Tăng đề kháng với sữa non giúp trẻ tránh tái nhiễm Covid-19
Chuyên gia y tế định nghĩa tái nhiễm là trường hợp nhiễm Covid-19 khỏi bệnh, sau đó tái dương tính. Việc tái nhiễm nhiều lần có thể ảnh hưởng lâu dài đến sức khỏe trẻ nhỏ.
2.820 kết quả phù hợp
Tăng đề kháng với sữa non giúp trẻ tránh tái nhiễm Covid-19
Chuyên gia y tế định nghĩa tái nhiễm là trường hợp nhiễm Covid-19 khỏi bệnh, sau đó tái dương tính. Việc tái nhiễm nhiều lần có thể ảnh hưởng lâu dài đến sức khỏe trẻ nhỏ.
Hệ miễn dịch đang chống lại các bệnh tật mới như nào
Hệ miễn dịch chứa hai tế bào, T và B. Tế bào T thường được nhắc đến trong các nghiên cứu về Covid-19 với khả năng ghi nhớ và chống lại sự phát triển của virus SARS-CoV-2.
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) ngày 11/5 thông báo bệnh đậu mùa khỉ không còn là tình trạng khẩn cấp y tế toàn cầu, sau khi đặt cảnh báo cao nhất cho dịch bệnh này vào tháng 7/2022.
Tầm quan trọng của sức đề kháng trong phòng dịch Covid-19 cho trẻ
Bên cạnh tiêm vaccine, đeo khẩu trang, khử khuẩn, việc tăng đề kháng cho trẻ rất quan trọng, không chỉ giúp con phòng Covid-19 mà còn giảm nguy cơ mắc các bệnh truyền nhiễm khác.
Con người có thể dự báo các dịch bệnh như nào
Từ dịch cúm H1N1 cho đến Covid-19, tất cả cảnh báo đã được đưa ra dựa trên một công nghệ có khả năng tiên tri: Dữ liệu lớn.
Đề kháng khỏe - ‘khiên vàng’ hỗ trợ trẻ ngừa Covid-19
Do hệ miễn dịch chưa hoàn thiện, trẻ nhỏ là đối tượng dễ tổn thương trong thời điểm đại dịch Covid-19 trở lại. Đặc biệt với bé dưới 5 tuổi, nỗi lo của bố mẹ càng nhân lên bội phần.
Khi nào Việt Nam có thể công bố hết dịch Covid-19?
Các chuyên gia cho rằng hiện số ca mắc Covid-19 đang tăng trở lại, lượng bệnh nhân phải điều trị hồi sức tích cực vẫn còn nên chưa thể “nghỉ ngơi” trong đại dịch này.
Tiến sĩ Rochelle Walensky, Giám đốc Trung tâm Kiểm soát và Phòng ngừa Dịch bệnh (CDC) Mỹ, vừa đệ đơn từ chức vào ngày 5/5.
WHO: Covid-19 không còn là tình trạng khẩn cấp toàn cầu
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) ngày 5/5 tuyên bố Covid-19 không còn là tình trạng khẩn cấp về y tế toàn cầu, đánh dấu cột mốc mới trong cuộc chiến chống đại dịch của thế giới.
WHO sa thải quan chức dẫn đầu điều tra nguồn gốc Covid-19
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) thông báo sa thải Peter Ben Embarek - người từng đến Vũ Hán để nghiên cứu về nguồn gốc Covid-19 - với lý do ông có "hành vi sai trái về tình dục".
Nhiều nước bỏ yêu cầu chứng nhận vaccine Covid-19
Nhiều quốc gia đã nới lỏng các biện pháp hạn chế về Covid-19 bằng việc loại bỏ các quy định bắt buộc xét nghiệm cũng như chứng nhận tiêm vaccine đối với du khách.
Đồng nhiễm Covid-19, cúm và phế cầu tàn phá hệ hô hấp
Số ca mắc Covid-19 tăng cao, chủ yếu ở nhóm người cao tuổi, người có bệnh nền, gây ra nguy cơ “chồng dịch" cùng các bệnh hô hấp như cúm, viêm phổi… nhất là trong dịp lễ 30/4.
Tỷ lệ tiêm chủng cho trẻ em Việt Nam giảm mạnh trong đại dịch
Báo cáo mới nhất của UNICEF cho thấy 67 triệu trẻ em trên toàn cầu, trong đó có gần 250.000 trẻ em Việt Nam, không được tiêm vaccine đầy đủ trong hơn 3 năm đại dịch Covid-19.
Ca Covid-19 tăng nhẹ, TP.HCM kêu gọi tuân thủ khuyến cáo phòng dịch
Theo Sở Y tế TP.HCM, người dân không nên quá hoang mang lo lắng, nhưng cũng không được lơ là chủ quan, cần tuân thủ chặt chẽ các khuyến cáo phòng, chống dịch Covid-19.
Số ca Covid-19 bất ngờ tăng mạnh, có cần tiêm lại vaccine?
Mặc dù miễn dịch từ vaccine phòng Covid-19 đã suy giảm, các chuyên gia khuyến cáo chỉ người già, có bệnh nền mới cần tiêm mũi nhắc lại.
CDC Hà Nội giải thích về số ca mắc Covid-19 gia tăng
Theo các chuyên gia số ca mắc tăng có ý nghĩa cảnh báo và nhắc nhở các cá nhân phải quan tâm đến vấn đề phòng bệnh, ưu tiên bảo vệ đến người có nguy cơ cao.
Bắc Kinh bác cáo buộc của WHO về che giấu dữ liệu Covid-19
Quan chức Trung Quốc hôm 8/4 lên tiếng bác bỏ cáo buộc của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) cáo buộc nước này che giấu dữ liệu nguồn gốc virus SARS-CoV-2.
Moderna tuyên bố sẽ có vaccine ung thư và bệnh tim trước năm 2030
Một loạt vaccine mới cho các căn bệnh nguy hiểm, bao gồm ung thư và bệnh tim, đang được hãng dược Moderna nghiên cứu và có thể ra mắt trước năm 2030.
Lý do Bộ Y tế đề nghị giám sát 21 ngày đối với người nghi mắc Marburg
Bệnh viện Chợ Rẫy, cơ sở y tế tuyến Trung ương lớn nhất phía nam, vừa ban hành quy trình giám sát, phát hiện và cách ly người nghi ngờ mắc virus Marburg.
Vì sao ngày càng có nhiều loại virus mới xuất hiện?
Theo East Mojo, việc gia tăng các loại virus mới có thể bắt nguồn từ 2 nguyên nhân là tỷ lệ bùng phát virus tăng lên và con người đã tiến bộ trong việc phát hiện các đợt bùng phát.