Khởi tố vụ ngộ độc làm hơn 660 học sinh iSchool Nha Trang nhập viện
Cơ quan CSĐT Công an tỉnh Khánh Hòa khởi tố vụ án Vi phạm các quy định về an toàn thực phẩm xảy ra tại trường iSchool Nha Trang.
1.001 kết quả phù hợp
Khởi tố vụ ngộ độc làm hơn 660 học sinh iSchool Nha Trang nhập viện
Cơ quan CSĐT Công an tỉnh Khánh Hòa khởi tố vụ án Vi phạm các quy định về an toàn thực phẩm xảy ra tại trường iSchool Nha Trang.
Cánh gà được nấu chín, vi khuẩn đã chết vẫn có thể gây ngộ độc
Theo các chuyên gia, thức ăn đã nhiễm khuẩn dù qua chế biến, được chiên rán, vi khuẩn có thể chết nhưng độc tố của chúng không mất đi.
Chuyên gia phân tích độc tố trong món cánh gà ở iSchool Nha Trang
Vi khuẩn Samonella gây nhiễm trùng, nhiễm độc, nôn, tiêu chảy, sốt, đau quặn, nếu biến chứng nặng ở những người có cơ địa bệnh nền thì nặng hơn, lâu hồi phục hơn”, TS Hùng nói.
Ba vi khuẩn gây ngộ độc cho trẻ em ở trường iSchool Nha Trang
Nhiễm vi khuẩn Bacillus cereus có thể gây nôn mửa hoặc tiêu chảy. Trong khi đó, người nhiễm vi khuẩn Escherichia coli thường bị đau quặn bụng, tiêu chảy ra máu, thậm chí suy thận.
Vụ ngộ độc ở iSchool: Có 3 loại vi khuẩn trong món cánh gà chiên
Kết quả do Viện Pasteur Nha Trang công bố cho thấy các vi khuẩn gây ngộ độc có chủ yếu ở món cánh gà chiên trong bữa ăn xế, làm 662 người nhập viện ở trường iSchool.
Cơ sở nấu ăn ở iSchool được cấp chứng nhận ATTP một tháng trước
Hộ kinh doanh Bùi Phúc Lam có giấy chứng nhận đủ điều kiện an toàn thực phẩm do Phòng Y tế TP Nha Trang cấp ngày 19/10. Đây là đơn vị cung cấp thức ăn bán trú cho trường iSchool.
Đề nghị sớm công bố nguyên nhân vụ ngộ độc ở iSchool Nha Trang
Theo UBND tỉnh Khánh Hòa, việc sớm công bố kết quả xét nghiệm mẫu thực phẩm lấy ở bếp ăn của trường iSchool Nha Trang nhằm phục vụ công tác điều trị và có hướng xử lý.
Quảng Nam có số ca sốt xuất huyết cao nhất miền Trung
Với hơn 14.000 ca mắc sốt xuất huyết, Quảng Nam đưa ra báo động đỏ về dịch bệnh này. Địa phương yêu cầu các huyện, thị, thành phố lên phương án chủ động đối phó dịch bệnh.
Một ca nghi mắc đậu mùa khỉ ở Đắk Lắk
Cục Y tế dự phòng đề nghị Sở Y tế tỉnh Đắk Lắk lấy mẫu xét nghiệm trường hợp nghi ngờ mắc bệnh đậu mùa khỉ gửi các Viện Vệ sinh dịch tễ, Viện Pasteur để xét nghiệm chẩn đoán.
Bộ Y tế cảnh báo dịch chồng dịch
Trong cuộc họp mới đây, Thứ trưởng Bộ Y tế đã yêu cầu các địa phương và đơn vị liên quan thực hiện nghiêm, quyết liệt biện pháp phòng, chống dịch.
Tình hình bệnh nhân đậu mùa khỉ thứ 2 đã ổn định
Đại diện HCDC cho biết hệ thống y tế tại TP.HCM đã chuẩn bị kỹ lưỡng để phòng ngừa bệnh đậu mùa khỉ và không có gì thay đổi sau khi ghi nhận ca nhiễm thứ 2.
Đã có 258.480 ca sốt xuất huyết, 102 trường hợp tử vong
Các chuyên gia cảnh báo tâm lý lo ngại đưa trẻ đi bệnh viện của nhiều phụ huynh dẫn đến trẻ nhập viện muộn, nguy cơ bệnh sốt xuất huyết Dengue dễ trở nặng.
Bệnh nhân nhiễm đậu mùa khỉ tại TP.HCM sắp xuất viện
Nữ bệnh nhân nhiễm đậu mùa khỉ tại TP.HCM đã khỏi bệnh, sắp được xuất viện sau 3 tuần cách ly điều trị tại Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới TP.HCM.
Việt Nam đã khống chế được ca mắc bệnh đậu mùa khỉ đầu tiên
Kể từ khi phát hiện nghi ngờ, bệnh nhân được coi như ca dương tính. Vì vậy, Bộ Y tế và TP.HCM đã xử lý toàn bộ các khâu giám sát, xét nghiệm, khoanh vùng... theo hướng dẫn.
Thông tin sức khỏe của bệnh nhân mắc đậu mùa khỉ đầu tiên ở Việt Nam
Sau 12 ngày điều trị, nữ bệnh nhân nhiễm đậu mùa khỉ hết sốt, các bóng nước ở mặt, tay, chân… đã khô mài, tróc vảy và lên da non, các bóng nước ở họng cũng lành.
Ca đậu mùa khỉ của Việt Nam được phát hiện sau khi về từ Dubai
Sau khi trở về Việt Nam, bệnh nhân đã tới khám và được cách ly ngay tại cơ sở y tế.
TP.HCM phát hiện ca đậu mùa khỉ đầu tiên
Giám đốc Sở Y tế TP.HCM cho biết thành phố đã phát hiện ca bệnh đậu mùa khỉ đầu tiên và sẽ sớm có thông báo chính thức về trường hợp này.
Bước ngoặt tìm ra vaccine đầu tiên
Thế giới đã đạt được những thành tựu lớn trong việc tạo ra vaccine phòng bệnh. Vậy ai là người đầu tiên đã phát minh ra vaccine?
Các biến thể mới đang xuất hiện. Mặc dù chúng chưa có tên tiếng Hy Lạp riêng, nhiều biến thể của SARS-CoV-2 vẫn tiếp tục phát triển và lan rộng.
Rà soát, chuẩn bị tiêm vaccine Covid-19 cho trẻ từ 6 tháng đến 5 tuổi
Các địa phương được yêu cầu rà soát, thống kê số lượng trẻ từ 6 tháng đến 5 tuổi để chuẩn bị kế hoạch mở rộng tiêm vaccine Covid-19 khi đủ điều kiện và cơ sở khoa học.