Lý do nên thận trọng khi ăn rau sống
Tuần nào gia đình tôi cũng ăn rau sống đến vài lần, tôi sợ sẽ mắc bệnh giun sán dù cả nhà vẫn tẩy giun 1 năm/lần. Trường hợp không may bị bệnh, có thể điều trị khỏi không thưa bác sĩ?
40 kết quả phù hợp
Lý do nên thận trọng khi ăn rau sống
Tuần nào gia đình tôi cũng ăn rau sống đến vài lần, tôi sợ sẽ mắc bệnh giun sán dù cả nhà vẫn tẩy giun 1 năm/lần. Trường hợp không may bị bệnh, có thể điều trị khỏi không thưa bác sĩ?
Điều gì xảy ra khi bị muỗi đốt?
Muỗi từ lâu được xem là vật chủ trung gian truyền nhiều căn bệnh nguy hiểm cho người. Một số bệnh đã có vaccine phòng ngừa, số khác chỉ có thể dùng thuốc điều trị triệu chứng.
Nhiễm cả 5 loại giun sán vì món ăn nhiều người ưa thích
Người phụ nữ quê Phú Thọ cho hay bà thường xuyên ăn rau sống, cứ 5 ngày ăn một bữa, cho đến khi cân nặng ngày càng giảm.
Hai bệnh truyền nhiễm đang gia tăng tại TP.HCM tuần qua
Số ca sốt xuất huyết và sốt phát ban nghi sởi trong tuần qua có xu hướng tăng. Trong khi đó, trường hợp mắc tay chân miệng giảm so với trung bình 4 tuần trước.
Đã ghi nhận gần 53.000 ca mắc sốt xuất huyết
Chỉ trong 1 tuần, cả nước ghi nhận hơn 3.000 trường hợp mắc sốt xuất huyết. Tích lũy từ đầu năm, cả nước ghi nhận 52.957 trường hợp, giảm so với cùng kỳ.
Sán lá gan không trực tiếp đe dọa tính mạng của người bệnh nhưng nếu không điều trị kịp thời có thể gây ra những biến chứng, ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe người bệnh.
Loài động vật là 'ổ chứa' bệnh truyền nhiễm
Với khả năng miễn dịch gần như vô địch, dơi có khả năng mang virus và lây lan sang người những căn bệnh truyền nhiễm khủng khiếp như Covid-19, Ebola, SARS hay Marburg.
Bảo tàng không dành cho người yếu tim duy nhất tại Việt Nam
Bảo tàng ký sinh trùng tại Viện Sốt rét - Ký sinh trùng - Côn trùng Trung ương là nơi duy nhất ở Việt Nam trưng bày hàng trăm mẫu vật loài ký sinh trùng đáng sợ với con người.
Biến đổi khí hậu đang làm tăng tỷ lệ nhiễm trùng da ở người
Nhiễm trùng do vi khuẩn, virus, nhiễm nấm… là những vấn đề đang trở nên phổ biến hơn do sự tác động từ biến đổi khí hậu.
Theo Bộ Y tế, khi mắc sốt xuất huyết và tự điều trị tại nhà, người bệnh lưu ý không được uống acid acetylsalicylic (aspirin), mefenemic acid (ponstan), ibuprofen,...
Mối nguy từ virus bí ẩn đang lây lan tại Mỹ
Giới chuyên gia ráo riết tìm hiểu mọi thứ về Heartland trước khi virus trở thành vấn đề lớn. Virus này đã xuất hiện ở 6 tiểu bang tại Mỹ và đang có xu hướng lây lan nhanh.
Những cuộc tranh luận giữa hai phe yêu, ghét chó mèo đã tồn tại từ lâu. Nó thậm chí ngày càng căng thẳng hơn, nhất là khi việc nuôi thú cưng trở nên phổ biến.
Lo sợ chó, mèo lây nCoV cho người là vô căn cứ
Chó, mèo và vật nuôi trong nhà có thể lây nCoV từ chủ. Song, thế giới chưa từng ghi nhận trường hợp chó, mèo nhiễm nCoV truyền ngược virus lại cho con người.
Địa phương nhận sai khi tiêu hủy đàn chó của người mắc Covid-19
Chủ tịch UBND huyện Trần Văn Thời cho rằng cán bộ trong khu cách ly ở xã Khánh Hưng đã nóng vội khi tiêu hủy 16 con chó, mèo của bệnh nhân Covid-19.
WHO bị nghi ngờ vai trò điều tra nguồn gốc dịch Covid-19
Nhiều nhà khoa học cho rằng Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) không nên tiếp tục giai đoạn tiếp theo trong cuộc điều tra về sự khởi phát của đại dịch Covid-19, theo AP.
‘Tôi như chết đi sống lại sau khi nhiễm vi khuẩn ăn thịt người’
Từ vết loét đỏ ban đầu, không ít bệnh nhân buộc phải cưa chân, cận kề cái chết sau khi nhiễm vi khuẩn ăn thịt người tấn công.
'Tôi biết ơn được ở Việt Nam năm 2020, nhưng luôn nhớ người thân ở Mỹ'
Nhiều người nước ngoài tại TP.HCM nói rằng năm 2020 ở Việt Nam vẫn "tương đối bình thường", nhưng họ luôn mong về ngày được gặp lại những người thân cách xa nửa vòng Trái Đất.
Nếu không phải chợ hải sản ở Vũ Hán, dịch bệnh bắt nguồn từ đâu?
Có vẻ như virus gây nên bệnh Covid-19 xuất phát từ dơi, theo các nhà khoa học. Song có phải sau đó nó nhảy sang tê tê, loài vật có thể được bán ở chợ Hoa Nam, rồi lây cho người?
Điều gì đã 'tạo ra' virus corona?
Có rất nhiều mối liên hệ giữa biến đổi khí hậu và bệnh truyền nhiễm. Ví dụ như nhiệt độ tăng làm cho hệ miễn dịch tự nhiên của chúng ta kém hiệu quả đi.
Tê tê có thể không phải loài vật truyền virus corona cho con người
Các nhà khoa học Trung Quốc nhận định tê tê có thể không phải là động vật truyền virus corona sang người, do sự tương đồng về gen virus ở người và tê tê chưa đủ đạt ngưỡng 99%.