Vùng áp thấp trên Biển Đông có mạnh lên thành bão?
Cường độ vùng áp thấp còn quá yếu để dự báo chi tiết hơn về kịch bản hình thành và đổ bộ. Tuy nhiên, nhận định chung cho thấy hình thái này sẽ gây ra mưa lớn dài ngày cho Bắc Bộ.
331 kết quả phù hợp
Vùng áp thấp trên Biển Đông có mạnh lên thành bão?
Cường độ vùng áp thấp còn quá yếu để dự báo chi tiết hơn về kịch bản hình thành và đổ bộ. Tuy nhiên, nhận định chung cho thấy hình thái này sẽ gây ra mưa lớn dài ngày cho Bắc Bộ.
Vùng áp thấp vào Biển Đông, miền Bắc mưa lớn
Vùng áp thấp hoạt động ở Philippines đã đi vào Biển Đông và tiếp tục mạnh lên. Cơ quan chức năng lo ngại nguy cơ thiên tai xảy ra trong lúc dịch Covid-19 diễn biến phức tạp.
Đường đi của vùng áp thấp trên Biển Đông
Vùng áp thấp trên Biển Đông sẽ mạnh lên thành áp thấp nhiệt đới trong 2 ngày tới. Tác động của hình thái cực đoan này gây mưa lớn diện rộng cho Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ.
Áp thấp nhiệt đới sắp xuất hiện trên Biển Đông
Áp thấp nhiệt đới có thể xuất hiện trên Biển Đông vào ngày 31/7 và gây mưa lớn diện rộng tại Bắc Bộ.
Sóng biển cao tới 5,5 m, bão Nuri cách Hoàng Sa 470 km
Ảnh hưởng của bão Nuri tạo ra một dải hội tụ nhiệt đới gây mưa ở miền Bắc, đồng thời khiến gió tây nam hoạt động mạnh hơn. Bắc Bộ và Nam Bộ sẽ có mưa dông diện rộng từ đêm nay.
Sóng biển cao 6 m ở vùng bão Nakri đổ bộ
Bão số 6 chiều tối 10/11 bắt đầu ảnh hưởng trực tiếp đến các tỉnh Bình Định, Phú Yên, Khánh Hòa gây sóng gió mạnh, mưa lớn.
Bão Nakri giật cấp 14, nhắm vào Quảng Ngãi - Khánh Hòa
Bão số 6 đang tiến vào vùng biển các tỉnh từ Quảng Ngãi đến Khánh Hòa với sức gió mạnh cấp 11, giật cấp 14. Ảnh hưởng của bão gây mưa lớn cho Trung Bộ từ đêm nay (9/11).
Bão số 6 - Nakri đang ở giai đoạn mạnh nhất
Bão Nakri chiều 8/11 mạnh lên cấp 12, giật cấp 15. Cường độ cực đại của cơn bão được dự báo duy trì suốt 2 ngày trước khi đổ bộ.
Áp thấp nhiệt đới hình thành trên Biển Đông
Vùng áp thấp trên Biển Đông đã mạnh lên thành áp thấp nhiệt đới với tốc độ di chuyển chậm, sức gió có khả năng mạnh cấp 7, giật cấp 9 trong nhiều giờ tới.
Vùng áp thấp giữa Biển Đông đang mạnh lên
Một vùng áp thấp vừa xuất hiện trên khu vực giữa Biển Đông và có khả năng mạnh lên thành áp thấp nhiệt đới trong ngày 3/11.
Miền Trung có thể đón cơn bão mới trong tuần tới
Sau bão số 5 (Matmo) miền Trung có khả năng đón thêm một cơn bão mới trong tuần tới khi Biển Đông xuất hiện một vùng áp thấp, sau đó mạnh lên thành áp thấp nhiệt đới và bão.
Bình Định - Ninh Thuận có thể đón bão trong 2 ngày tới
Áp thấp nhiệt đới được dự báo mạnh lên thành bão, đi vào đất liền các tỉnh Bình Định - Ninh Thuận trong các ngày 30-31/10 với sức gió mạnh cấp 8, giật cấp 10.
Áp thấp nhiệt đới trên Biển Đông giật cấp 8, Trung Bộ mưa lớn
Vùng áp thấp trên Biển Đông đã mạnh lên thành áp thấp nhiệt đới với sức gió giật cấp 8. Những ngày tới, Trung Bộ cần đề phòng mưa lớn gây nguy cơ lũ quét, sạt lở, ngập úng cục bộ.
Biển Đông xuất hiện vùng áp thấp, có thể mạnh thành bão
Vùng áp thấp trên khu vực đảo Palawan (Philippines) tiến nhanh vào Biển Đông và có xu hướng mạnh lên, hướng vào khu vực Nam Trung Bộ.
Điều gì xảy ra khi 2 áp thấp nhiệt đới cùng hoạt động trên Biển Đông?
Chuyên gia khí tượng nhận định áp thấp nhiệt đới mạnh hơn sẽ chi phối hoạt động của cơn còn lại. Các tỉnh miền Trung có thể mưa tới 500 mm trong những ngày tới.
2 áp thấp nhiệt đới cùng xuất hiện trên Biển Đông
Thời tiết khu vực Biển Đông diễn biến xấu khi có 2 áp thấp nhiệt đới cùng hoạt động, trong đó một cơn có thể mạnh thành bão.
Bão số 4 - Podul di chuyển nhanh, có thể đổ bộ sớm vào sáng 30/8
Chuyên gia khí tượng nhận định bão số 4 đang di chuyển nhanh, có thể đổ bộ vào đất liền các tỉnh Nghệ An - Quảng Bình ngay trong sáng 30/8.
Xuất hiện bão cấp 9 gần Biển Đông
Bão Bailu xuất hiện ở vùng biển phía đông đảo Luzon (Philippines) mạnh cấp 8-9 và di chuyển nhanh.
Xuất hiện áp thấp nhiệt đới trên Biển Đông, Nam Bộ mưa lớn
Ảnh hưởng của áp thấp nhiệt đới trên Biển Đông kết hợp với gió mùa Tây Nam cường độ mạnh khiến khu vực Tây Nguyên và Nam Bộ có mưa lớn kéo dài đến hết ngày 9/8.
Xuất hiện áp thấp mới trên Biển Đông, miền Tây mưa lớn
Dải hội tụ nhiệt đới kết hợp với vùng áp thấp mới trên Biển Đông khiến gió Tây Nam hoạt động mạnh lên. Vùng biển từ Bình Thuận đến Cà Mau vì thế có mưa lớn, gió giật mạnh.