Cột khói trong vụ phun núi lửa Tonga chạm tới tầng 3 của khí quyển
Khi núi lửa Hunga Tonga-Hunga Ha’apai phun trào dưới biển hồi tháng 1, nó tạo ra cột đám tro bụi và hơi nước cao đến mức vượt qua lớp thứ ba của khí quyển Trái Đất.
189 kết quả phù hợp
Cột khói trong vụ phun núi lửa Tonga chạm tới tầng 3 của khí quyển
Khi núi lửa Hunga Tonga-Hunga Ha’apai phun trào dưới biển hồi tháng 1, nó tạo ra cột đám tro bụi và hơi nước cao đến mức vượt qua lớp thứ ba của khí quyển Trái Đất.
Thử nghiệm của LinkedIn ảnh hưởng khả năng tìm việc của người dùng
Một thành viên của nhóm nghiên cứu cho biết mục tiêu của nghiên cứu là giúp đỡ người dùng trên quy mô lớn và để không ai rơi vào tình thế bất lợi khi tìm việc làm.
6 thói quen xấu hàng ngày ảnh hưởng hệ miễn dịch
Hút thuốc, ngủ ít, ăn thực phẩm chế biến thường xuyên có thể tác động xấu đến hệ miễn dịch, khiến bạn dễ mắc bệnh hơn.
Phát hiện quả tim lâu đời nhất trong lịch sử ở Australia
Các nhà nghiên cứu Australia đã phát hiện trái tim 380 triệu năm tuổi bên trong hóa thạch của một con cá sống từ thời tiền sử.
Có cách đánh giá học sinh tốt hơn chấm điểm nhưng không được áp dụng
Các nhà khoa học cho biết việc quét não có thể đánh giá, dự đoán kết quả học tập của học sinh chính xác hơn việc thi cử, chấm điểm.
NASA tạo oxy thành công trên sao Hỏa
MOXIE - thiết bị có kích thước bằng máy nướng bánh mì tích hợp trên tàu Perseverance của NASA - đã thực hiện thành công nhiệm vụ tạo ra oxy trên sao Hỏa trong loạt thí nghiệm.
Lý do nhiều người mắc Covid-19 đến 4-5 lần
Giảm nguy cơ tái nhiễm có ý nghĩa quan trọng với cá nhân và cộng đồng. Tuy nhiên, đây là điều rất khó thực hiện khi biến chủng mới ngày càng tinh vi hơn.
Phát hiện mới về dấu hiệu sự sống trên Sao Hỏa
Tàu thám hiểm Perseverance của NASA đã phát hiện những tảng đá tuyệt đẹp trong miệng núi lửa Jezero trên Sao Hỏa, cho thấy dấu vết liên quan đến sự sống.
Cảm biến sức khỏe không cần chip, dán trực tiếp lên da
Các kỹ sư đến từ MIT đã phát minh ra một loại cảm biến đeo tay mới có thể giao tiếp không dây mà không cần đến con chip hoặc pin tích hợp.
Phát hiện điểm yếu của tất cả biến chủng Covid-19
Nhóm chuyên gia tại Canada phát hiện tất cả biến chủng nCoV đều có chung một kháng thể không thay đổi. Đây chính là "gót chân Asin" giúp chúng ta thay đổi cuộc chơi với Covid-19.
Siêu cá mập megalodon có thể ăn cá voi sát thủ trong 5 nhát cắn
Một nghiên cứu sử dụng mẫu vật hóa thạch để tạo ra mô hình 3D của cá mập megalodon cho thấy chúng có thể ăn thịt cá voi sát thủ chỉ trong 5 nhát cắn.
Cánh cụt châu Phi bị đe dọa bởi tiếng ồn tàu thuyền
Chim cánh cụt châu Phi - loài vật đang trong tình trạng nguy cấp - bị đẩy khỏi môi trường sống tự nhiên tại Nam Phi vì tiếng ồn do tàu thuyền, Reuters đưa tin ngày 16/8.
3,7 tỷ người mắc căn bệnh có thể lây nhiễm khi hôn
Phần lớn dân số thế giới nhiễm virus gây bệnh herpes môi. Căn bệnh này sẽ theo chúng ta suốt đời mà không có cách chữa khỏi.
Phát hiện mới về nguồn gốc của Covid-19
Hai nghiên cứu mới được công bố nhấn mạnh bằng chứng về việc nCoV có nguồn gốc từ động vật và nhảy sang người vì buôn bán động vật hoang dã trong chợ hải sản ở Vũ Hán.
Covid-19 xuất hiện trở lại ở Vũ Hán
Thành phố Vũ Hán đã ghi nhận 2 trường hợp nhiễm SARS-CoV-2 mới hôm 2/7, chỉ vài ngày sau khi nhà lãnh đạo Trung Quốc xác nhận tiếp tục theo đuổi chính sách “Zero Covid-19”.
Phát hiện cách mới giúp chống lại hiện tượng lão hóa
Sau 20 năm nghiên cứu, nhóm chuyên gia Israel đã phát hiện phương pháp giúp đảo ngược quá trình lão hóa, bước đầu, cách làm này thành công trên chuột thí nghiệm.
Lý do WHO đề xuất phải khẩn cấp đổi tên bệnh đậu mùa khỉ
Hơn 30 chuyên gia của WHO đồng loạt đưa ý kiến đậu mùa khỉ cần phải đổi tên. Tên gọi mới đang được đề xuất là “hMPXV A.1”.
Hạt vi nhựa xuất hiện ngày càng nhiều ở những nơi khó tin nhất
Không chỉ máu, nhau thai, hạt vi nhựa đã được phát hiện trong mẫu mô phổi người sống. Gần đây nhất, chúng được tìm thấy trong tuyết mới rơi tại Nam Cực.
Lần đầu phát hiện hạt vi nhựa trong phổi người sống
Các nhà khoa học lần đầu tiên phát hiện hạt vi nhựa nằm sâu trong phổi của con người. Các hạt vi nhựa được tìm thấy trong hầu hết các mẫu được phân tích.
Công bố đột phá bộ gene người hoàn chỉnh đầu tiên
Các nhà khoa học ngày 31/3 đã công bố bộ gene người hoàn chỉnh đầu tiên - dự án kéo dài hơn 20 năm - đem đến hứa hẹn trong nghiên cứu và giải mã các bệnh truyền nhiễm.