Nền giáo dục tiên tiến New Zealand đã thay đổi người trẻ như thế nào?
Bước ra từ nền giáo dục New Zealand, không ít người trẻ đã thay đổi cả về kỹ năng, tư duy lẫn tầm nhìn và trách nhiệm với nghề nghiệp mà họ lựa chọn gắn bó.
1.112 kết quả phù hợp
Nền giáo dục tiên tiến New Zealand đã thay đổi người trẻ như thế nào?
Bước ra từ nền giáo dục New Zealand, không ít người trẻ đã thay đổi cả về kỹ năng, tư duy lẫn tầm nhìn và trách nhiệm với nghề nghiệp mà họ lựa chọn gắn bó.
Từ ngày 28 đến 30/10, chương trình “Phố sách tháng 10” với chủ đề “Ngôn ngữ và nguồn cội” được tổ chức tại Phố sách Hà Nội với nhiều hoạt động khuyến đọc hấp dẫn.
Học sinh trầm cảm do học tập nhưng không được giúp đỡ
Theo Education Week, học sinh trầm cảm do học tập rất đông, đặc biệt ở giới nữ và LGBTIQ+. Tuy nhiên, họ khó tìm được sự giúp đỡ từ trường học hay những người lớn xung quanh.
Công ty cũ độc hại và bạn mãi chưa thể vượt qua
Dù đã chuyển việc, những ảnh hưởng sót lại từ một công ty không lành mạnh vẫn có thể đeo bám bạn lâu dài.
Hai tháng khám phá Việt Nam của cô gái Anh mắc nhiều căn bệnh
Trong 2 tháng ở Việt Nam, Hannah (28 tuổi) đã thăm Đà Nẵng, Quảng Bình, Ninh Bình, Hà Nội và TP.HCM. Cô hạnh phúc khi nhận ra không có giới hạn nào trong cuộc đời mình.
Sức hút của tiểu thư Anna và kẻ lừa đảo Tinder
Khi biết tới chiêu trò tinh vi của các "siêu lừa", khán giả lo sợ lẫn thích thú. Họ thích thử đặt mình vào trường hợp tương tự và trấn an bản thân sẽ không cả tin như vậy.
Đi bộ là cách để giữ cho máu lưu thông, giải thoát những năng lượng tiêu cực và kéo căng cơ bắp của chúng ta.
Con trị liệu tâm lý, cha mẹ chê vô bổ
Gia đình bất ngờ khi Thanh Thảo (22 tuổi, quận 5, TP.HCM) nói mình mắc chứng trầm cảm lo âu. Cha mẹ nghĩ cô chỉ đang làm quá vấn đề và mong con "sống như người bình thường".
Tình trạng nữ streamer sau khi cầu cứu trên livestream vì bị bạo hành
Sau khi tố cáo người chồng bạo hành, streamer người Mỹ Kaitlyn Siragusa cho biết cô cảm thấy hạnh phúc khi được tự do và đang tìm kiếm sự hỗ trợ về pháp lý cũng như tâm lý.
Nữ streamer cầu cứu khi livestream vì bị chồng bạo hành
Amouranth, streamer người Mỹ, cho hay người chồng không ngừng chửi bới, buộc cô làm việc suốt 24 giờ đồng hồ để kiếm tiền. Nếu phật ý, người này sẽ chiếm đoạt tài sản của cô.
Thách thức trong chăm sóc, trị liệu tâm lý ở Việt Nam
Chăm sóc sức khỏe tâm lý đang là nhu cầu quan trọng trong xã hội hiện đại. Tuy nhiên, các dịch vụ chăm sóc, trị liệu tâm lý ở Việt Nam vẫn chưa thể tiếp cận tất cả mọi người.
Gỡ bỏ gánh nặng 'Tôi không ổn'
Cuốn sách "Tôi ổn - Bạn ổn" là nỗ lực của bác sĩ tâm thần Thomas A. Harris nhằm đại chúng hóa thuyết Phân tích Tương giao, sao cho mọi người đều hưởng lợi từ học thuyết này.
Mối quan hệ mở không dành cho tất cả
Mối quan hệ mở đòi hỏi đôi trẻ phải phá bỏ những quy tắc, ranh giới thông thường. Do đó, không phải ai cũng có thể thoải mái để trải nghiệm kiểu yêu đương này.
Câu chuyện của những nhà trị liệu bằng sách
Nhà triết học La Mã Cicero từng có một câu nói nổi tiếng: “Nếu bạn có một khu vườn và một thư viện, bạn có mọi thứ bạn cần”.
Những người trẻ hướng ngoại nhưng thích đi chơi một mình
Tối cuối tuần, thay vì hẹn bạn bè tụ tập, Hằng Nguyễn (sinh viên năm 3, ĐH Văn hóa Hà Nội) một mình đi dạo trong công viên để “sạc pin tinh thần” sau một tuần đi học và làm thêm.
Việc đi chữa tâm lý ở Trung Quốc đã thay đổi
Việc đi khám tâm lý từng bị coi là biểu hiện của sự yếu đuối và đáng xấu hổ nay đã trở thành hoạt động thường xuyên tại Trung Quốc, theo Sixthtone.
Ốm ai cũng biết mua thuốc, nhưng buồn thì cứ để mặc giày vò bản thân
Khi sức khỏe tâm thần vẫn là vấn đề nhạy cảm, không phải ai cũng có thể nói lên thay đổi trong suy nghĩ, cảm xúc của mình. Đó là lúc họ cần đến sự trợ giúp từ người xung quanh.
Trêu nhau 'thao túng, trầm cảm', đùa nhưng không vui
Những thuật ngữ tâm lý như "thao túng", "OCD" hay "trầm cảm" đang bị lạm dụng trong giao tiếp. Việc làm này có thể khiến nhiều người hiểu sai hoặc xem nhẹ các chứng bệnh tâm thần.
Nhận biết người nói dối qua ngôn ngữ cơ thể
Người nói dối thường có xu hướng cung cấp thông tin nhiều hơn được yêu cầu. Khi nói, cơ thể của họ luôn căng thẳng hay không thể giao tiếp bằng mắt.
Chi hơn 100 triệu đồng để trị liệu tâm lý
Mai Huyền (23 tuổi, Hà Nội) đã chi 125 triệu đồng cho 25 buổi gặp gỡ chuyên gia tâm lý. Cô thừa nhận đây là mức giá cao, song vẫn thấy đáng tiền.