Phong tục lễ Tết đa dạng tại các quốc gia châu Á
Xua đuổi vận xui, chào mừng điều tốt, vận may là điểm chung của nhiều phong tục đón Tết được người dân thực hiện ở các quốc gia châu Á.
850 kết quả phù hợp
Phong tục lễ Tết đa dạng tại các quốc gia châu Á
Xua đuổi vận xui, chào mừng điều tốt, vận may là điểm chung của nhiều phong tục đón Tết được người dân thực hiện ở các quốc gia châu Á.
Các nước châu Á đón Tết Nguyên đán như thế nào
Cùng với Việt Nam, một số quốc gia châu Á như Hàn Quốc, Nhật Bản, Trung Quốc... cũng đón Tết Âm lịch với nhiều tục lệ truyền thống và hoạt động hấp dẫn.
Hải Phòng, Nam Định ngập nước sau trận mưa lớn ngày đầu năm
Sau màn bắn pháo hoa chào đón năm Canh Tý, tại Hải Phòng và Nam Định có mưa rào kèm sấm chớp kéo dài đến chiều ngày mùng 1 Tết khiến nhiều tuyến đường ngập lụt, vắng hoe.
Quỳnh Anh Shyn đăng ảnh gia đình, em trai chiếm spotlight của chị
Như thường lệ, hot girl Hà thành khoe tấm ảnh gia đình vào ngày mùng 1 Tết và khẳng định năm nay, spotlight thuộc về em trai cô.
Ngôi chùa người Hoa lâu đời nhất TP.HCM kín người đến lễ ngày Tết
Điều đặc biệt ở ngôi chùa này là người tới lễ được phép ghi tên mình cùng mong ước rồi treo kèm với nhang khoanh ở chính giữa chùa.
Cướp giọng gà và các phong tục đón Tết độc đáo của người Việt
Người Việt có nhiều phong tục truyền thống độc đáo trong dịp Tết Âm lịch. Bạn hãy cùng khám phá những nét đẹp văn hóa và cách mà các dân tộc đón năm mới đầy khác lạ dưới đây.
Đối với nhiều người dân Hà Nội, xin chữ sáng mùng 1 Tết Nguyên đán tại Văn Miếu - Quốc Tử Giám là một truyền thống, thói quen từ lâu đời để cầu mong cho năm mới thành công.
Tục 'đầu năm mua muối, cuối năm mua vôi' có ý nghĩa gì
Với hy vọng quét hết xui xẻo, điều không may ra khỏi nhà và đón lấy may mắn, mua vôi, muối về cho gia đình là một trong các phong tục lâu đời của người Việt.
Người Hà Nội đội mưa mua đào, quất rớt giá chiều 30 Tết
Chiều 30 Tết, chợ hoa Tết ở phố Hàng Lược tấp nập "kẻ bán người mua" đào, quất. Nhiều tiểu thương cắn răng bán tháo những cây quất, cành đào cuối cùng.
Tục cúng Hành binh - Hành khiển ngày Tết ở Nam Bộ
Ngày nay ít nơi cúng Hành binh - Hành khiển, hoặc có cúng thì lễ vật cũng giản tiện hơn xưa. Ít ai nhớ nổi tên các vị để khấn cho đúng. Nhiều nơi ở thành thị, tục này bị quên lãng.
Những tục lệ không thể thiếu trong dịp Tết
Tết Nguyên Đán là một ngày lễ quan trọng nhất trong văn hóa của người Việt, bắt đầu từ những nghi thức như hái lộc, xông nhà, lì xì với hy vọng một năm mới an lành, may mắn.
Mời độc giả thử sức cùng những ô chữ với chủ đề liên quan đến mùa xuân, đến ngày Tết cổ truyền của dân tộc.
Phong tục ngày cuối năm độc đáo ở mọi vùng miền đất nước
Vào ngày cuối cùng của năm, người dân ở mỗi vùng miền trên cả nước đều có những cách chào năm cũ, đón năm mới khác nhau với hy vọng xua tan mọi điều rủi ro, đón may mắn về.
Tục tắm tất niên vào chiều 30 Tết của người Việt mang ý nghĩa gì?
Tắm tất niên vào ngày cuối cùng của năm cũ, trước thời điểm chào đón năm mới là tục lệ có từ lâu đời trong văn hóa người Việt.
Treo gì trên cây nêu để chống ma quỷ?
Ca dao có câu: “Cu kêu ba tiếng, cu kêu / Trông mau tới Tết, dựng nêu ăn chè”. Treo cây nêu là tập tục lâu đời của người Việt.
Tục lệ ăn mì trước giao thừa ở Nhật Bản
Theo truyền thống, nếu muốn may mắn và thuận lợi, người Nhật phải ăn hết bát mì soba trước khi năm mới bắt đầu.
Tặng món quà sức khỏe, gửi trao niềm tri ân đầu năm mới
Không rõ khởi nguồn từ đâu và khi nào, nhưng việc tặng quà ngày Tết đã trở thành nét văn hóa đặc trưng, chứa đựng nhiều ý nghĩa của người Việt.
100 năm giành lại Tết Nguyên đán của người Hàn Quốc
Từng bỏ Tết Nguyên đán để đón Tết Dương lịch, người Hàn Quốc trải qua khoảng 100 năm đấu tranh để giữ lại Tết cổ truyền.
Thức trắng đêm và phong tục đón Tết Âm lịch tại các nước châu Á
Phong tục không ngủ đêm giao thừa, treo chữ "Phúc" ngược, lì xì cho người độc thân... là một số truyền thống thú vị trong dịp mừng năm mới tại các quốc gia châu Á.
Món ăn không thể thiếu trên mâm cúng Táo quân của người Nam Bộ
Tục lệ cúng Táo quân vào ngày 23 tháng Chạp hàng năm là nét đẹp của tín ngưỡng tâm linh người Việt. Mỗi miền Bắc, Trung, Nam đều có những sự khác biệt trong việc thờ cúng ông Táo.