Tác hại của cà pháo ít người biết
Cà pháo là món ăn khoái khẩu được nhiều người yêu thích nhưng những tác hại của nó cũng khiến người mê món này phải giật mình.
276 kết quả phù hợp
Tác hại của cà pháo ít người biết
Cà pháo là món ăn khoái khẩu được nhiều người yêu thích nhưng những tác hại của nó cũng khiến người mê món này phải giật mình.
Dưa cà muối có gây ngộ độc botulinum không?
Botulinum là độc tố được sinh ra trong môi trường yếm khí, vậy các sản phẩm lên men truyền thống như dưa cà muối có nguy cơ nhiễm botulinum không?
Sai lầm gây chết người khi chế biến thịt cóc
Thịt cóc giàu dinh dưỡng nhưng chế biến sai cách có thể nhiễm độc tố từ da, mắt của loài động vật này gây chết người.
Sai lầm trong chế biến khiến món ăn dễ sinh chất cực độc
Không sơ chế hoàn toàn thực phẩm, không tạo độ chua lý tưởng hoặc tạo môi trường yếm khí có thể là lỗ hổng trong chế biến giúp vi khuẩn phát triển thành độc tố gây hại.
Vì sao hút chân không, đậy kín nắp lọ thức ăn có thể sinh độc tố?
Theo các chuyên gia, trong điều kiện môi trường không có oxy như đồ hộp đóng kín, hút chân không, Clostridium botulinum sẽ tái hoạt, phát triển, tạo nên chất độc nguy hiểm.
Mẹo phân biệt thịt bò thật, giả
Theo chuyên gia, để phân biệt thịt bò thật hay giả cần kiểm tra độ săn chắc, mùi, màu sắc của miếng thịt.
Tận dụng quả quất cảnh ngày Tết: Cẩn thận 'rước họa vào thân'
Theo các chuyên gia, quất (tắc) có nhiều tác dụng nhưng nên dùng loại được trồng tự nhiên thay vì quả trên cây cảnh ngày Tết.
Cánh gà được nấu chín, vi khuẩn đã chết vẫn có thể gây ngộ độc
Theo các chuyên gia, thức ăn đã nhiễm khuẩn dù qua chế biến, được chiên rán, vi khuẩn có thể chết nhưng độc tố của chúng không mất đi.
Hiểu lầm về các bệnh lý không nên sử dụng mì ăn liền
Trái ngược quan điểm người bệnh tim mạch, béo phì, huyết áp, dạ dày, thận không được sử dụng mì ăn liền, các chuyên gia nhận định món ăn này không gây hại cho cơ thể.
Lý do chất cấm theo quy định của nước này lại được sử dụng ở nước khác
Ở mỗi quốc gia, cơ quan y tế sẽ nghiên cứu và dựa trên nhu cầu tiêu thụ của người dân để quy định mức độ phụ gia cho phép sử dụng.
Thực hư chuyện chất cấm trong thực phẩm
Đứng trước hàng loạt thông tin liên quan thực phẩm chứa độc tố, bị thu hồi hay tiêu hủy, người dân cần có cho mình góc nhìn khách quan để tránh lo lắng thái quá.
Phát hiện chất bảo quản trong trà sữa tại Hà Nội vượt ngưỡng
Ngoài thành phần chất bảo quản trong nguyên liệu làm trà sữa có thể cao vượt ngưỡng, việc uống trà sữa nói chung không tốt cho sức khỏe vì có quá nhiều đường, chất béo.
Cách ăn mì tôm không hại sức khỏe
Đức phát đi cảnh báo về một số sản phẩm mì ăn liền có chứa chất ethylene oxide (EO) vượt ngưỡng, gây hại cho sức khỏe.
Thực hư cách ăn vải không nóng trên TikTok
Theo lời khuyên được đăng tải, cách làm này sẽ giúp người ăn vải hạn chế tình trạng nóng trong, nổi mụn, nhiệt miệng.
Chân gà không chứa quá nhiều chất dinh dưỡng và cũng ít mang lại nguy cơ độc hại. Tuy nhiên, chúng ta vẫn cần lựa chọn kỹ và cân nhắc về số lượng ăn.
Dù có tác dụng hỗ trợ các chuyển động của khớp, móng giò không thể thay thế thuốc chữa bệnh với các trường hợp bị thoái hóa.
Giấm tỏi chuyển màu xanh có đáng ngại?
Theo chuyên gia, đây là sự chuyển hóa tự nhiên do thành phần có trong tỏi và không mang lại nguy hiểm cho người dùng.
Không giống khoai tây, việc ăn tỏi, hành hay gừng khi đã mọc mầm không mang lại nguy hại cho sức khỏe.
Vì sao sưởi ấm bằng than có thể mất mạng?
Các loại than, củi khi cháy trong môi trường thiếu không khí sẽ sinh ra CO khiến nạn nhân bị tổn thương tim và não.
Phụ gia thực phẩm có gây hại cho sức khỏe?
Trả lời các câu hỏi dưới đây, bạn sẽ có cái nhìn chính xác cũng như biết cách sử dụng chất phụ gia phù hợp, bảo vệ sức khỏe tốt hơn.