Chất phụ gia có tích tụ lâu trong cơ thể?
Nếu sử dụng đúng liều lượng cho phép, chất phụ gia trong thực phẩm sẽ được đào thải thông qua quá trình tiêu hóa và trao đổi chất.
276 kết quả phù hợp
Chất phụ gia có tích tụ lâu trong cơ thể?
Nếu sử dụng đúng liều lượng cho phép, chất phụ gia trong thực phẩm sẽ được đào thải thông qua quá trình tiêu hóa và trao đổi chất.
Có nên trụng mì qua nước sôi trước khi chế biến?
Không chỉ tốn thời gian, việc trụng qua nước sôi trước khi chế biến còn khiến mì mất đi hương vị đặc trưng, đồng thời làm giảm bớt hàm lượng dinh dưỡng.
Hiểu rõ hơn về phụ gia thực phẩm từ chia sẻ của chuyên gia
Theo PGS.TS Nguyễn Duy Thịnh, phụ gia sử dụng trong thực phẩm không gây hại cho sức khỏe nếu tuân thủ đúng theo quy định của Bộ Y tế.
Ăn mì tôm thế nào cho đúng cách?
Trụng qua nước sôi trước khi chế biến là một trong những sai lầm khi ăn mì. Việc này có thể làm mì tôm giảm hương vị thơm ngon, thất thoát một phần dưỡng chất.
Chuyên gia chia sẻ về nguy cơ thực phẩm gây ung thư
Để giúp người dùng hiểu hơn về chất gây ung thư trong thực phẩm, PGS.TS Nguyễn Duy Thịnh và TS.BS Trương Hồng Sơn chia sẻ chuyên môn xoay quanh vấn đề này.
Lầm tưởng và sự thật về nguy cơ lây nhiễm nCoV qua thực phẩm đông lạnh
Theo các chuyên gia, nCoV không thể tồn tại trên thực phẩm. Tuy nhiên, chúng ta vẫn có nguy cơ lây nhiễm nếu thiếu tuân thủ quy định phòng dịch Covid-19.
Nguy cơ lây nhiễm nCoV qua thực phẩm rất thấp
“Virus chỉ có khả năng xuất hiện tạm thời trên bề mặt của thực phẩm nếu nhân viên sản xuất, giao hàng ho, hắt hơi khiến các giọt bắn dính lên đó", PGS.TS Lê Thị Quỳnh Mai cho biết.
'Sản phẩm vì sức khỏe cộng đồng là hướng đi đúng của doanh nghiệp'
Chuyên gia công nghệ thực phẩm Nguyễn Duy Thịnh chia sẻ: “Sản phẩm nước trái cây tự nhiên chỉ sử dụng vị ngọt tự nhiên của nguyên liệu là nỗ lực đáng ghi nhận của nhà sản xuất”.
PGS.TS Nguyễn Duy Thịnh: 'Nước gạo rang không đường tốt cho sức khỏe'
Gần đây, nước gạo rang trở thành sản phẩm được nhiều người tiêu dùng yêu thích trong xu thế “ăn sạch, sống xanh” tại Việt Nam.
Những loại quả có hạt chứa chất độc
Một số loại trái cây quen thuộc, giàu dinh dưỡng nhưng hạt chứa chất độc, có thể đe dọa tính mạng.
Bên cạnh thực phẩm bẩn, thói quen chế biến thức ăn không lành mạnh cũng có thể ảnh hưởng sức khỏe.
Chế biến rau củ sai cách có thể không loại bỏ được giun sán, ký sinh trùng, làm mất đi chất dinh dưỡng, thậm chí gây hại cho sức khỏe.
Vì sao không nên ăn hải sản sống?
Hải sản là thực phẩm giàu chất dinh dưỡng nhưng cần có cách chế biến hợp lý để đảm bảo an toàn cho sức khỏe.
Khi nào ăn măng có thể gây chết người?
Măng là thực phẩm quen thuộc, tuy nhiên sử dụng không đúng cách sẽ gây nguy hiểm tới tính mạng người ăn.
Trái cây bán ở lề đường có phải 'của rẻ là của ôi'?
Được bán ở ven đường, vỉa hè với giá chỉ bằng một nửa so với các siêu thị, liệu những loại trái cây này có đảm bảo an toàn?
Khi nào nước mía trở nên độc hại?
Nước mía là đồ uống phổ biến trong mùa hè. Tuy nhiên, bạn cần biết, uống nhiều loại nước này có thể gây bệnh.
Những món ngon ngày Tết có thể gây hại nếu dùng sai cách
Nhiều món ngon trong ngày Tết có thể gây hại cho sức khỏe của người ăn khi sử dụng, lựa chọn không đúng cách.
Những thực phẩm ngày Tết không nên cho trẻ ăn
Cơ thể của trẻ nhạy cảm và dễ dị ứng với nhiều món ăn. Vì vậy, cha mẹ cần lựa chọn thực phẩm cẩn thận để đảm bảo sức khỏe và sự phát triển của trẻ.
Những điều cấm kỵ khi ăn dưa, cà muối
Một số thói quen sử dụng dưa, cà muối của người dân đã biến chúng thành món ăn không có lợi cho sức khỏe.
Nguyên nhân gây tăng nồng độ cồn trong máu dù không uống rượu bia
Kể cả khi không uống rượu bia, một người ăn trái cây, uống thuốc, dùng nước súc miệng cũng gây tăng nồng độ cồn trong hơi thở.