Bộ GD&ĐT yêu cầu không giao bài tập về nhà cho học sinh lớp 1
Bộ GD&ĐT vừa gửi công văn đến các sở GD&ĐT về việc xây dựng kế hoạch giáo dục thực hiện chương trình lớp 1 hợp lý, không gây quá tải cho học sinh.
40 kết quả phù hợp
Bộ GD&ĐT yêu cầu không giao bài tập về nhà cho học sinh lớp 1
Bộ GD&ĐT vừa gửi công văn đến các sở GD&ĐT về việc xây dựng kế hoạch giáo dục thực hiện chương trình lớp 1 hợp lý, không gây quá tải cho học sinh.
‘Đừng đánh mất tuổi thơ của trẻ vì áp lực học Tiếng Việt 1’
Cô Nguyễn Tuyền (giáo viên lớp 1 ở Hà Nội) cho rằng việc thay đổi nội dung chương trình Tiếng Việt 1 khiến cô trò gặp khó khăn.
'Chương trình Tiếng Việt 1 hiện tại nặng nhất trong gần 30 năm nay'
Gần 30 năm dạy học sinh tiểu học, trải qua 3 bộ sách, giáo viên đánh giá chương trình Tiếng Việt lớp 1 hiện tại nặng nhất.
'Ép học nhanh chương trình Tiếng Việt 1 khiến trẻ dễ quên kiến thức'
TS Vũ Thu Hương cho rằng dạy Tiếng Việt cho trẻ lớp 1 không dễ và cần có biện pháp, tránh gây quá tải cho học sinh.
'Đừng ép trẻ lớp 1 đọc thông viết thạo càng nhanh càng tốt'
Nguyên Thứ trưởng Bộ GD&ĐT Trần Xuân Nhĩ cho rằng trẻ vào lớp 1 đang trong giai đoạn chuyển giao, các em nên "học mà chơi, chơi mà học".
GS Nguyễn Minh Thuyết: Dạy Tiếng Việt cho trẻ lớp 1 không thể nóng vội
GS Nguyễn Minh Thuyết cho rằng giáo viên, phụ huynh không nên đặt yêu cầu quá cao đối với trẻ, bắt các em mới đi học phải viết nhanh, viết đẹp.
Bộ GD&ĐT: Dạy trẻ lớp 1 đọc thông viết thạo càng nhanh càng tốt
TS Thái Văn Tài, Vụ trưởng Vụ Giáo dục Tiểu học, Bộ GD&ĐT, cho rằng nhận định của phụ huynh về chương trình Tiếng Việt 1 nặng là chưa có cơ sở và chưa đúng thời điểm.
Vì sao giáo viên vất vả dạy trẻ học Tiếng Việt 1?
Giáo viên cho rằng chương trình mới đang xây dựng trên nền tảng học sinh đã nhận biết chữ cái. Do đó, nếu vẫn cấm dạy chữ trước, cô và trò đều vất vả để theo kịp chương trình.
Phụ huynh bế tắc khi dạy con học Tiếng Việt lớp 1
Nhiều phụ huynh than chương trình Tiếng Việt lớp 1 mới nặng nề. Nếu không ép con học, trẻ sẽ thụt lùi so với bạn bè.
Cần phân biệt giữa lẫn lộn và loạn ngữ khi cho trẻ học tiếng Anh sớm
Ông Henry Nguyễn Phạm cho rằng để kết luận trẻ có bị loạn ngữ hay không cần có ý kiến của chuyên gia ngôn ngữ hay nhà tâm lý. Cha mẹ không nên vội vàng quy chụp.
Dùng sách chưa chuẩn dạy 800.000 học sinh
Sách "Tiếng Việt Công nghệ Giáo dục lớp 1" với thay đổi về cách đánh vần, nhiều bài học bị cho là có nội dung thiếu chuẩn mực với học sinh lớp 1, được áp dụng ở 49 tỉnh, thành.
Phụ huynh New Zealand dạy con chữ và ngoại ngữ từ bậc mầm non
Việc làm quen với chữ và học song ngữ ngay từ bậc mầm non ở New Zealand không phải là một “cuộc đua” đầy áp lực như cha mẹ Việt tưởng tượng.
Phụ huynh khóc với công nghệ giáo dục
Nhiều phụ huynh cho rằng sách giáo khoa Tiếng Việt của chương trình công nghệ giáo dục dành cho lớp 1 vừa nặng lại không phù hợp.
Để dạy con thông minh, bố mẹ cũng phải học
Trong những năm tháng đầu đời, bố mẹ là người có ảnh hưởng mạnh mẽ nhất đến sự phát triển của con. Vì vậy, chính bố mẹ phải học để dạy con từ khi bé ra đời.
Du học sinh chia sẻ bí quyết học thứ tiếng khó nhất thế giới
Ninh Đức Hoàng Long - Học viện Âm nhạc Liszt Ferenc - Hungary, từng được báo chí nước này ca ngợi khi thể hiện ca khúc mang tên Tổ quốc tôi. Anh chia sẻ bí quyết học tiếng Hungary.
Cha mẹ cần phối hợp với nhà trường cho trẻ vào lớp 1
Những ngày đầu trẻ vào lớp 1 sẽ gặp nhiều trở ngại, cha mẹ nên chủ động phối hợp với nhà trường để học sinh lớp 1 đỡ căng thẳng khi chuyển từ bậc mầm non sang tiểu học.
Bất chấp nỗ lực giảm tải của Bộ GD-ĐT, áp lực học tập vẫn đè nặng lên những đứa trẻ non nớt trong những “ngày đầu tiên đi học”.
Khuôn mặt sáng sủa, gặp người lạ ở xuôi lên khi buổi học chiều đã kết thúc, Hoa hào hứng kể chuyện đi diễn văn nghệ dưới huyện, với vở kịch mà mình đóng vai Nam Tào.
Phải giải toán khi chưa biết chữ
Đó là nghịch lý trong phân phối chương trình lớp 1, tạo áp lực lớn với giáo viên và quá sức với học sinh.
Bộ Giáo dục hồi đáp kiến nghị bỏ luyện chữ đẹp
Phó Vụ trưởng Vụ Giáo dục tiểu học, Bộ GD - ĐT Trần Thị Thắm cho rằng rèn chữ dạy cho trẻ tính cận thận, chu đáo. Tuy nhiên nhà trường, phụ huynh không nên quá đề cao việc này.