Dự kiến bỏ điểm sàn đại học, giảm 50% điểm ưu tiên khu vực
Thông tin từ Bộ GD&ĐT cho biết dự kiến, quy chế tuyển sinh đại học năm 2018 có một số thay đổi, bao gồm việc bỏ điểm sàn và giảm 50% điểm ưu tiên khu vực so với các năm trước.
534 kết quả phù hợp
Dự kiến bỏ điểm sàn đại học, giảm 50% điểm ưu tiên khu vực
Thông tin từ Bộ GD&ĐT cho biết dự kiến, quy chế tuyển sinh đại học năm 2018 có một số thay đổi, bao gồm việc bỏ điểm sàn và giảm 50% điểm ưu tiên khu vực so với các năm trước.
Giáo viên lo lắng trước đổi mới
Chương trình giáo dục phổ thông mới được đánh giá là có sự chuyển hướng từ tiếp cận nội dung sang phát triển năng lực người học.
Giả mạo văn bản của Bộ GD&ĐT cho học sinh nghỉ để xem bóng đá
Một văn bản được cho là của Bộ GD&ĐT cho phép học sinh nghỉ chiều 27/1 xem bóng đá đang được chia sẻ trên mạng xã hội. Tuy nhiên, đây chỉ là công văn giả mạo.
Lần đầu tiên ĐH Quốc gia Hà Nội tuyển sinh bằng kết quả SAT
Năm 2018, ĐH Quốc gia Hà Nội lần đầu tiên xét tuyển bằng hình thức sử dụng kết quả kỳ thi chuẩn hóa SAT.
ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM phát hiện nhiều sinh viên mua bán tín chỉ
ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM phát hiện và tiến hành khóa các tài khoản có hành vi mua bán, chuyển nhượng tín chỉ, học phần.
Năm 2018 nới rộng xét tuyển đại học
Bộ GD&ĐT khẳng định từ kỳ tuyển sinh năm 2018 sẽ không còn điểm sàn. Vì vậy, nhiều trường đại học vừa công bố đề án tuyển sinh theo hướng mở rộng điều kiện xét tuyển.
Philippines tố Trung Quốc nuốt lời khi quân sự hóa Biển Đông
Manila đang chuẩn bị phản đối ngoại giao với Bắc Kinh về việc Trung Quốc thất hứa trong cam kết không quân sự hóa đảo nhân tạo bồi lấp phi pháp trên Biển Đông.
Tuyển sinh 2018: Tăng thêm hơn 100 ngành mới
Trong năm 2018, danh mục ngành đào tạo đại học sẽ có sự xuất hiện của trên 100 ngành mới, tăng khoảng 40% so với danh mục năm 2010.
Năm học 2019-2020, học sinh lớp 1 có sách giáo khoa mới
Theo kế hoạch của Bộ GD&ĐT, bắt đầu từ năm học 2019-2020, học sinh lớp 1 học bộ sách giáo khoa mới. Các năm tiếp theo sẽ lần lượt đến lớp 6 và lớp 10.
Bộ trưởng GD&ĐT: Chấm dứt tình trạng sinh viên sư phạm thất nghiệp
Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ khẳng định để không còn tình trạng sinh viên thất nghiệp phải gắn liền đào tạo chất lượng với nhu cầu sử dụng.
Bài học cho phát triển nghề nghiệp giáo viên tại Việt Nam
Phát triển nghề nghiệp cho giáo viên đang là vấn đề cần thiết để đáp ứng yêu cầu đổi mới căn bản và toàn diện nền giáo dục hiện nay.
Miễn học phí cho sinh viên sư phạm: Chính sách đã lỗi thời?
PGS.TS Nguyễn Trường Giang đề xuất chỉ miễn học phí cho sinh viên sư phạm làm đúng nghề.
Khác Việt Nam, lương giáo viên Hàn Quốc cao ngất ngưởng
Giáo sư đại học Hàn Quốc cho biết ở nước này, giáo viên là một trong những nghề được săn đón do có mức lương cao ngất ngưởng.
Có nên bỏ chính sách miễn học phí cho sinh viên sư phạm?
Đại diện các trường đại học đề xuất nên bỏ chính sách miễn học phí cho sinh viên ngành sư phạm, thoát khỏi vòng luẩn quẩn của cơ chế "xin - cho" để nâng cao chất lượng đào tạo.
'Giới showbiz vào đề thi, thấy thương cho học trò'
Giáo viên Đỗ Đức Anh nêu quan điểm ông thấy thương cho học trò khi phải làm những đề thi nêu vấn đề mà dư luận, chuyên gia còn đang tranh cãi, chưa ngã ngũ đúng sai.
Bộ GD&ĐT lý giải bằng chính quy tương đương tại chức
Bà Nguyễn Thị Kim Phụng cho biết dự kiến không còn hai loại văn bằng với tên gọi riêng biệt là chính quy và vừa học vừa làm.
Cuộc thi 'Nét đẹp sư phạm' lần XIX diễn ra thành công
Chung kết “Nét đẹp sư phạm” do ĐH Sư phạm TP.HCM tổ chức đã diễn ra thành công tốt đẹp vào tối 18/11. Chương trình có sự tham gia của Hoa hậu Bùi Thị Hà trong vai trò giám khảo.
'Truyện cổ Chăm': Thế giới cổ tích lấp lánh điều kỳ diệu
Thầy giáo Kinh Duy Trịnh chia sẻ về quá trình sưu tầm kho tàng truyện cổ dân tộc Chăm và những giá trị to lớn của di sản văn học dân gian này.
Bộ trưởng GD&ĐT nói gì về đề án chi 12.000 tỷ đào tạo 9.000 tiến sĩ?
Bộ trưởng GD&ĐT Phùng Xuân Nhạ cho rằng đề án đào tạo 9.000 tiến sĩ không đưa ngân sách về cơ sở giáo dục, mà cấp cho những người đáp ứng tiêu chuẩn dưới dạng học bổng.
Tiến sĩ đã cống hiến gì cho giáo dục và kinh tế xã hội?
PGS.TS Triệu Thế Hùng cho rằng trước khi chi 12.000 tỷ đồng đào tạo thêm 9.000 tiến sĩ, Bộ GD&ĐT nên có tổng kết, đánh giá cụ thể những đề án liên quan đã triển khai trước đó.