Đầu năm, thời tiết giao mùa là yếu tố khiến bệnh thuỷ đậu bùng phát, số ca mắc bệnh có xu hướng tăng nhanh.
118 kết quả phù hợp
Đầu năm, thời tiết giao mùa là yếu tố khiến bệnh thuỷ đậu bùng phát, số ca mắc bệnh có xu hướng tăng nhanh.
Người phụ nữ bị sán lá gan do món ăn nhiều người Việt ưa thích
Người ăn ốc nước ngọt và các loại rau thủy sinh chưa được nấu chín có nguy cơ nhiễm sán lá gan lớn rất cao.
Những ai cần hạn chế ăn vải thiều?
Vải có tính nóng, vị ngọt và chứa nhiều đường nên 7 nhóm người này cần hạn chế ăn vải thiều.
4 người cấp cứu giữa đêm vì ngộ độc canh cua
3 tiếng sau bữa tối, 4 người trong gia đình anh Lê Ngọc (39 tuổi, Hà Nội) lần lượt cấp cứu tại Bệnh viện Đa khoa Tâm Anh Hà Nội do ngộ độc canh cua.
Ai có nguy cơ cao gặp biến chứng khi mắc thủy đậu?
Xin hỏi bệnh thủy đậu có gây biến chứng nghiêm trọng không? Và những trường hợp nào có nguy cơ bị biến chứng khi mắc căn bệnh này?
Lây thủy đậu từ con, bố tử vong khi mới 32 tuổi
Gần đây, Bệnh viện Bạch Mai (Hà Nội) tiếp nhận hàng chục ca mắc thủy đậu có biến chứng hoặc ở đối tượng nguy cơ cao. Thậm chí, một bệnh nhân nam đã tử vong vì căn bệnh này.
Giúp trẻ phòng ngừa da nhiễm khuẩn
Da nhiễm khuẩn là bệnh thường gặp ở trẻ em. Do đó, cha mẹ cần biết cách giúp con phòng tránh.
Biến chứng thủy đậu ở phụ nữ mang thai
Thủy đậu là bệnh nhiễm trùng do virus gây ra. Mắc bệnh này trong khi mang thai có thể gây ra vấn đề nguy hiểm cho cả người mẹ và em bé.
Bệnh nhi thủy đậu tại Hà Nội tăng đột biến
Từ đầu năm đến nay, Hà Nội đã ghi nhận 548 trẻ mắc thủy đậu. Cùng kỳ năm 2022, con số này chỉ là 4 ca.
Điều cha mẹ cần chú ý khi có con bị thủy đậu
Thủy đậu rất dễ lây lan và gây ngứa do phát ban. Vì vậy, điều quan trọng cha mẹ cần làm là không cho con đi học, đồng thời ngăn trẻ gãi, dẫn đến sẹo khó lành.
Mệt mỏi, kiệt sức vì mắc bệnh thủy đậu
Thủy đậu là bệnh lành tính nhưng nếu không biết cách chăm sóc, vùng tổn thương da có nguy cơ bị nhiễm trùng, bội nhiễm, thậm chí để lại sẹo rất cao.
25 năm đẩy lùi bệnh thủy đậu bằng vaccine Varicella
Theo trang NewsBreak Original, trước khi vaccine Varicella xuất hiện, thủy đậu là căn bệnh rất nguy hiểm đối với trẻ em do những biến chứng tiềm ẩn và nguy cơ gây tử vong cao.
8 điều cha mẹ cần biết về bệnh thủy đậu
Hầu hết trẻ em đều mắc thủy đậu một lần trong đời. Căn bệnh này rất dễ lây lan.
Bệnh thủy đậu diễn biến phức tạp tại Đắk Lắk
Trung tâm Kiểm soát bệnh tật (CDC) tỉnh Đắk Lắk cho biết trên địa bàn tỉnh vừa ghi nhận 2 ổ dịch thủy đậu tại huyện Lắk và TP Buôn Ma Thuột.
Cảnh giác với nhiều dịch bệnh mùa xuân
Thời tiết chuyển từ mùa đông sang xuân với độ ẩm tăng cao, mưa phùn kèm theo nồm ẩm là thời điểm thuận lợi cho dịch bệnh truyền nhiễm như cúm, sởi, thủy đậu, quai bị phát triển.
Bơ, gan bò, khoai lang, sữa đậu nành, hàu cùng nhiều thực phẩm khác giúp dưỡng ẩm và phục hồi da nhờ chứa nhiều chất dinh dưỡng như kẽm, vitamin A, vitamin E hay selen.
Dấu hiệu xuất hiện đầu tiên của bệnh thủy đậu
Phát ban hoặc tổn thương trên da không phải lúc nào cũng là dấu hiệu nhiễm trùng đầu tiên hoặc duy nhất của bệnh thủy đậu.
Em bé đón sinh nhật đầu tiên sau chẩn đoán chỉ sống được một ngày
Sinh non ở tuần thứ 23, cậu bé Hector (Scotland) được chẩn đoán chỉ sống được một ngày. Tuy nhiên, cậu bé đã đón sinh nhật đầu tiên vào ngày 12/11.
Đừng nhầm lẫn bệnh thủy đậu và bệnh sởi
Bệnh sởi và bệnh thủy đậu là 2 bệnh truyền nhiễm phổ biến ở người lớn và trẻ em. Các bệnh này gây ra vết ban đỏ, ngứa trên da cùng một số triệu chứng như sốt, mệt mỏi, đau đầu...
Cách ăn sashimi tránh gây hại cho cơ thể
Vốn là món ăn khai vị từ cá và hải sản sống của Nhật Bản, sashimi mang đến sự thích thú với cảm nhận tươi ngon nhưng cũng tiềm ẩn nhiều nguy cơ cho sức khỏe.