Australia vinh danh 6 cựu sinh viên Việt Nam
Đại sứ quán Australia và Hội hữu nghị Việt Nam - Australia đã vinh danh 6 cựu sinh viên Việt trong buổi lễ công bố giải thưởng vào ngày 19/4.
35 kết quả phù hợp
Australia vinh danh 6 cựu sinh viên Việt Nam
Đại sứ quán Australia và Hội hữu nghị Việt Nam - Australia đã vinh danh 6 cựu sinh viên Việt trong buổi lễ công bố giải thưởng vào ngày 19/4.
Trai tráng Hà Tĩnh gánh kiệu, rước báu vật từng được vua Hàm Nghi ban
Đầu năm, người dân ở Hà Tĩnh sẽ chọn 36 thanh niên chưa vợ làm người gánh kiệu gỗ, rước những báu vật vua Hàm Nghi ban tặng cho dân làng để cầu bình an.
Một cuốn sách hay của 'người làm toán tập viết văn lúc về già'
"Sộp thành nhà giáo" là cuốn tự truyện của siáo sư, tiến sĩ khoa học Trần Văn Nhung - nguyên Thứ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo.
GS Hoàng Tụy qua đời ở tuổi 92
GS Trần Văn Nhung, học trò cũ của GS Hoàng Tụy, cho biết thầy của ông đã qua đời lúc 15h30 ngày 14/7 tại Hà Nội, hưởng thọ 92 tuổi.
Vĩnh biệt cây đại thụ ngành sử học Phan Huy Lê
Được gặp gỡ và làm việc với GS Phan Huy Lê là sự may mắn của nhiều học trò, đồng nghiệp. Ông ra đi để lại khoảng trống không thể lấp đầy với người yêu lịch sử.
Hội đồng Chức danh Giáo sư Nhà nước đề nghị kiểm tra vụ tố đạo văn
Tổng thư ký Hội đồng Chức danh Giáo sư Nhà nước vừa có văn bản yêu cầu ngành ngôn ngữ học kiểm tra việc GS Nguyễn Đức Tồn bị tố đạo văn của học trò.
Vì sao hồ sơ giáo sư của Bộ trưởng Y tế thuộc diện rà soát lần thứ 2?
"Nếu Bộ trưởng Nguyễn Thị Kim Tiến thuộc diện rà soát lần thứ 2, đó là điều bình thường", GS Phạm Gia Khánh nói.
4 vấn đề gây tranh cãi về công nhận giáo sư, phó giáo sư
Số lượng GS, PGS được công nhận tăng đột biến, nhiều người không giảng dạy, không có bài báo ISI/Scopus khiến dư luận lo ngại về tiêu cực trong xét duyệt và chất lượng GS, PGS mới.
Phong GS, PGS dễ dãi để ăn lương Nhà nước là quá lãng phí
Ở Việt Nam, việc bổ nhiệm GS, PGS liên quan đến hệ số lương. Ngoài ra, người được bổ nhiệm chức danh này cũng được nhận thêm hàng loạt đặc quyền khác.
Tiêu chuẩn công nhận giáo sư thấp hơn tiến sĩ
Tiêu chuẩn công nhận giáo sư ở nước ta hiện thấp và còn nhiều bất cập dẫn đến tình trạng những người không giảng dạy, không có bài đăng trên tạp chí ISI/Scopus vẫn được phong.
Nên giao việc bổ nhiệm giáo sư, phó giáo sư cho trường đại học
Theo TS Lê Viết Khuyến, người không giảng dạy xin đừng làm giáo sư. TS Lê Văn Út cho hay đầu vào của chức danh giáo sư của Việt Nam còn nhiều kẽ hở.
Hàng loạt giáo sư, phó giáo sư không có bài báo ISI/Scopus
Hội đồng Chức danh Giáo sư Nhà nước vừa công bố danh sách 1.226 giáo sư, phó giáo sư được xét duyệt năm 2017.
Vì sao số lượng giáo sư, phó giáo sư năm 2017 tăng 60%?
Theo GS Trần Văn Nhung, số lượng giáo sư, phó giáo sư tăng do yếu tố khách quan, chất lượng vẫn được đảm bảo.
Nhân tài Toán học Việt làm việc tại Facebook, Amazon
Bên cạnh nhiều nhân tài Toán học giảng dạy tại các trường đại học hàng đầu thế giới, một số người đang và sẽ làm việc cho các công ty nổi tiếng như Facebook, Amazon.
Xét tiêu chuẩn GS và PGS: Công khai, có đối thoại và tranh luận
Đối với việc bổ nhiệm chức danh GS, PGS, ý kiến đề nghị cần bảo đảm quyền tự chủ của các cơ sở giáo dục đại học căn cứ yêu cầu, quy chế của nhà trường.
Đề án ngoại ngữ quốc gia đào tạo tiếng Anh 'chết'
Theo ông Nguyễn Tuấn Hải, Đề án ngoại ngữ quốc gia 2020 vẫn tập trung đào tạo tiếng Anh "chết", không có kỹ năng thực hành. Học sinh chỉ thi viết về từ vựng, ngữ pháp và đọc hiểu.
GS Ngô Bảo Châu dành tiền thưởng 15.000 USD làm tạp chí toán
Là người lên ý tưởng thành lập tạp chí PI, GS Ngô Bảo Châu dành số tiền thưởng ông nhận được từ giải Fields làm kinh phí hoạt động ban đầu cho tạp chí toán học này.
Để không còn tiến sĩ 'giấy', ngành giáo dục phải làm gì?
Để không còn tiến sĩ “giấy”, trình độ đào tạo, nghiên cứu của tiến sĩ phải nâng cao thì các trường đại học mới có được đội ngũ giáo sư, phó giáo sư giỏi.
Đào tạo tiến sĩ: Siết chặt đầu vào
Để tránh tình trạng quy mô đào tạo quá nhiều nhưng chất lượng tiến sĩ lại không bảo đảm, Bộ GD&ĐT quyết siết lại bằng những quy định cụ thể trong quy chế.
Kết quả GS, PGS: Vì sao khoa học xã hội ít công bố quốc tế?
Kết quả công nhận GS, PGS năm 2016 cho thấy câu chuyện hội nhập quốc tế và khoảng cách giữa lĩnh vực khoa học tự nhiên và khoa học xã hội nhân văn còn xa nhau.