Giá vàng sẽ tiếp tục giảm mạnh?
Việc giá vàng thế giới lao dốc về vùng 1.800 USD khiến triển vọng giá trong nước bị ảnh hưởng tiêu cực. Trong đó, vàng miếng đã mất mốc 60 triệu và vàng nhẫn mất mốc 53 triệu đồng.
133 kết quả phù hợp
Giá vàng sẽ tiếp tục giảm mạnh?
Việc giá vàng thế giới lao dốc về vùng 1.800 USD khiến triển vọng giá trong nước bị ảnh hưởng tiêu cực. Trong đó, vàng miếng đã mất mốc 60 triệu và vàng nhẫn mất mốc 53 triệu đồng.
Giá vàng quay đầu tăng trở lại
Sau 4 phiên giảm liên tiếp tuần trước, giá vàng miếng trong nước sáng nay (18/10) đã quay đầu tăng trở lại, hiện phổ biến được bán ra quanh mức 57,6-57,8 triệu đồng/lượng.
Giá vàng sẽ tiếp tục giảm tuần tới?
Sau khi giảm gần 30 USD cuối tuần này, giá vàng thế giới được dự báo phải kiểm tra lại các vùng hỗ trợ 1.745-1.750 USD vào tuần tới, kéo theo đó là đà giảm của giá vàng trong nước.
Việc giao dịch dưới mốc 1.730 USD phiên đêm qua đã khiến giá vàng thế giới rơi xuống vùng thấp nhất 6 tháng, kéo giá vàng miếng trong nước tiếp tục giảm sâu.
Giá vàng xuống dưới 57 triệu đồng/lượng
Lần thứ 2 trong tháng 9, giá vàng miếng trong nước do SJC niêm yết giảm xuống dưới vùng 57 triệu/lượng, nguyên nhân chủ yếu đến từ đà suy giảm của giá vàng thế giới đêm qua.
Trước áp lực liên quan chính sách tiền tệ của Mỹ, giá vàng thế giới được dự báo tiếp tục giảm thêm vào tuần tới và một lần nữa kéo giá trong nước xuống dưới 57 triệu đồng/lượng.
Giá vàng trong nước đắt hơn thế giới 9 triệu đồng
Đây là mức chênh lệch cao nhất giữa hai thị trường trong nhiều năm trở lại đây, đồng nghĩa với việc người mua trong nước đang phải trả mức giá đắt hơn gần 19% so với thế giới.
Sau 4 phiên tăng liên tiếp từ đầu tuần, giá vàng miếng trong nước đã quay đầu giảm mạnh trong phiên sáng nay, kéo giá bán xuống vùng 57 triệu đồng/lượng.
Giá vàng sẽ giảm về 56 triệu đồng/lượng tuần tới?
Hầu hết chuyên gia đều dự báo giá vàng thế giới giảm thêm vào tuần tới khi chưa có trợ lực hồi phục, kéo theo giá trong nước có thể giảm sâu về vùng 56 triệu đồng/lượng.
Vàng trong nước lại đắt hơn thế giới 8 triệu đồng/lượng
Đà giảm sâu của giá vàng thế giới tuần này khiến chênh lệch so với giá trong nước bị nới rộng lên trên 8 triệu/lượng, tương đương mức đầu tháng 8 và là vùng cao nhất kể từ đầu năm.
Giá vàng có thể giảm mạnh tuần tới
Giá vàng thế giới được dự báo có thể giảm về vùng 1.760 USD/ounce tuần tới (26-31/7), khiến giá vàng trong nước đứng trước nguy cơ mất mốc 57 triệu đồng/lượng.
Đồng USD mất dần vị thế bá chủ
Khi những nền kinh tế mới nổi đa dạng hóa tài sản dự trữ, đồng USD của Mỹ đang mất dần vị thế tài sản dự trữ trong thế giới tài chính.
Giá vàng cao nhất trong 3 tháng
Sau phiên tăng mạnh đêm qua (giờ Việt Nam), giá vàng thế giới đã dễ dàng vượt ngưỡng tâm lý 1.800 USD/ounce và leo lên vùng giá cao nhất kể từ đầu tháng 2.
Giá vàng trong nước ngược chiều thế giới
Giá vàng trong nước tháng 4 giảm so với tháng trước nhưng vẫn cao hơn giá vàng thế giới khoảng 6 triệu đồng/lượng.
Giá Bitcoin leo dốc gần 17% từ mức thấp một ngày trước đó. Vốn hóa của đồng tiền cũng lấy lại mốc 1.000 tỷ USD. Tuy nhiên, Bitcoin vẫn còn một chặng đường dài để lập đỉnh mới.
Trong khi tỷ giá trên kênh ngân hàng thương mại vẫn ổn định, tỷ giá thị trường “chợ đen” lại có xu hướng giảm sâu, hiện phổ biến bán ra dưới mốc 23.700 đồng/USD.
Dù giá vàng thế giới vẫn giữ được vùng 1.730 USD nhưng lại liên tục gặp khó tại ngưỡng cản quan trọng 1.750 USD, nguyên nhân đến từ tâm lý của các nhà đầu tư tham gia thị trường.
Giáo sư Mỹ: ‘Đừng để tiền mã hóa rơi vào tay Trung Quốc’
Nhà nghiên cứu lịch sử Niall Ferguson cho rằng các nhà lập pháp Mỹ cần nghiên cứu tiềm năng của thị trường tiền mã hóa, nắm bắt cơ hội nếu không muốn theo sau Trung Quốc.
Một ngày sau khi giảm về mức thấp nhất trong 8 tháng, giá vàng thế giới tăng mạnh và trở lại vùng trên 1.700 USD/ounce, kéo giá vàng trong nước thoát khỏi đáy 4 tháng.
Giá vàng thế giới chạm đáy 8 tháng
Thị trường vàng thế giới đang ghi nhận phiên giảm mạnh thứ 2 liên tiếp khi giá kim loại quý rơi xuống vùng 1.685 USD/ounce, thấp nhất kể từ tháng 7/2020 đến nay.