Ai hưởng lợi từ trào lưu nghỉ việc để 'chữa lành' của Gen Z?
Sau khi thông báo về quyết định nghỉ việc và ăn mừng thất nghiệp, người trẻ Trung Quốc đi du lịch chữa lành, đem đến cơ hội gia tăng doanh số cho nhiều nhãn hàng.
18 kết quả phù hợp
Ai hưởng lợi từ trào lưu nghỉ việc để 'chữa lành' của Gen Z?
Sau khi thông báo về quyết định nghỉ việc và ăn mừng thất nghiệp, người trẻ Trung Quốc đi du lịch chữa lành, đem đến cơ hội gia tăng doanh số cho nhiều nhãn hàng.
Cách các công ty giúp nhân viên hào hứng đi làm
Nhiều doanh nghiệp tìm cách thay đổi văn hóa làm việc như cho nhân viên làm việc 4 tuần/ngày, hỗ trợ các vấn đề tinh thần... để họ hào hứng trở lại.
'Quiet ambition', tham vọng thầm lặng nơi công sở
"Quiet ambition" là khi một nhân sự đi làm nhằm phục vụ mục đích cá nhân như kiếm tiền, cân bằng cuộc sống...
Ứng tuyển trả thù là cách giải tỏa bức xúc đi kèm nhiều mặt trái. Ứng viên có thể lãng phí thời gian vào những công việc không liên quan và đưa ra quyết định thiếu sáng suốt.
Ngày càng nhiều người trẻ sẵn sàng nghỉ việc khi nhận ra những giá trị mà công ty hứa hẹn trước đây chỉ là nói suông.
Nhân viên sẵn sàng tỏ thái độ với quản lý
"Loud quitting" đang dần thay thế "quiet quitting" trở thành vấn đề nổi cộm nơi công sở. Đây là xu hướng làm việc đề cao tiếng nói và độ hài lòng khi làm việc của nhân viên.
Cuộc khủng hoảng nghỉ việc có thể diễn ra trong năm 2023
Bất chấp suy thoái kinh tế có nguy cơ xảy ra trong năm sau, nhiều nhân viên vẫn lựa chọn nghỉ việc mà không hề e ngại.
5 bước giúp thúc đẩy sự nghiệp trong năm mới
Tư duy dài hạn, không ngừng học hỏi, xây dựng mạng lưới quan hệ chất lượng là những yếu tố giúp bạn xây dựng sự nghiệp thành công.
Trào lưu 'hạn chế âm thầm' tại nơi làm việc
Nhiều người lao động đang sa đà vào xu hướng ‘quiet constraint' mà không hề hay biết những tác hại của nó.
Kiểu ông chủ thích gò ép nhân viên như Elon Musk
Dù Elon Musk bị chỉ trích là hình mẫu của kiểu ông chủ thô lỗ, độc hại, nhiều lãnh đạo doanh nghiệp trên thế giới bày tỏ sự ghen tỵ trước phong cách quyết liệt của tỷ phú Mỹ.
Những tình huống sếp giao việc nhưng bạn cần từ chối
Công ty cắt giảm nhân sự khiến khối lượng công việc của các nhân viên còn lại tăng lên đáng kể. Vì vậy, bạn cần phải tỉnh táo khi làm thêm việc để tránh kiệt sức kéo dài.
Nhân viên 'âm thầm sa thải' người sếp kém cỏi
Nhân viên cấp thấp hay lãnh đạo cấp cao đều có thể trở thành đối tượng bị "quiet fired" - sa thải trong im lặng - nếu không đủ nỗ lực.
Không tăng lương trong vòng 5 năm, bị phớt lờ, cắt giảm khối lượng công việc... là hàng loạt dấu hiệu chứng tỏ bạn đang bị quản lý lặng lẽ cho nghỉ việc.
Trào lưu âm thầm nghỉ việc 'ăn mòn' chí hướng giới trẻ
Bắt nguồn từ TikTok, trào lưu “quiet quitting” (tạm dịch: âm thầm nghỉ việc) đang bị nhiều người trẻ lạm dụng nhằm trốn tránh công việc.
Không chỉ Gen Z, thế hệ nào cũng muốn giảm công việc
Bất kỳ thế hệ người lao động nào cũng cố gắng giải thoát mình khỏi áp lực công việc. Trong khi Gen Z tạo xu hướng "quiet quitting", millennials gọi nó là "lập ranh giới".
Vì sao người trẻ theo đuổi trào lưu 'dừng cống hiến cho công việc'
Khối lượng công việc tăng lên trong thời kỳ dịch bệnh khiến nhiều người trẻ Mỹ thấy kiệt sức. Họ cũng thất vọng khi nhận thấy cấp trên không quan tâm đến lợi ích của nhân viên.
Trào lưu 'dừng cống hiến cho công việc' của người trẻ
Nhiều người trẻ cho rằng nếu không được thăng chức hay tăng lương, không đáng để đánh đổi thời gian và công sức. Do đó, họ chọn làm việc vừa đủ và tự đặt ra giới hạn cho công việc.
Nhiều nhân viên không còn hào hứng với công việc. Họ đến văn phòng, làm vừa đủ, rồi ngắt kết nối ngay khi tan ca.