Vua Khải Định với việc đặt lễ ‘quốc khánh’ của triều Nguyễn
Cách đây hơn 100 năm, vua Khải Định đã quy định lấy ngày vua Gia Long lên ngôi (2 tháng 5 âm lịch) là ngày đại lễ của đất nước, với tên gọi lễ Khánh niệm Hưng quốc.
179 kết quả phù hợp
Vua Khải Định với việc đặt lễ ‘quốc khánh’ của triều Nguyễn
Cách đây hơn 100 năm, vua Khải Định đã quy định lấy ngày vua Gia Long lên ngôi (2 tháng 5 âm lịch) là ngày đại lễ của đất nước, với tên gọi lễ Khánh niệm Hưng quốc.
Ngôi đình duy nhất được chọn in trên tiền
Đây là ngôi đình duy nhất trong số hàng nghìn đền, chùa, miếu, mạo ở nước ta được chọn in trên tiền.
Mừng lễ Vu Lan tại những ngôi chùa đẹp, linh thiêng ở TP.HCM
Rằm tháng bảy, nhiều người đã đi lễ từ sớm và tham gia hoạt động tâm linh do chùa tổ chức. Dưới đây là 4 ngôi chùa nổi tiếng thu hút du khách ở TP.HCM.
Các vua Việt cúng lễ Vu Lan như thế nào?
Triều Lý ở nước ta tôn sùng đạo Phật, từ đời Lý Nhân Tông, sử đã chép việc nhà vua bãi việc ăn Tết Trung nguyên vào rằm tháng 7 để làm lễ Vu Lan bồn.
Du khách Nhật bị 'chém' 2,9 triệu tiền xích lô, dân mạng nói gì?
Chuyện chặt chém khách quốc tế đến Việt Nam không còn là vấn đề mới, song sự việc du khách Nhật bị thu 2,9 triệu tiền xích lô tại TP.HCM vừa qua đã nhận nhiều ý kiến trái chiều.
Vì sao Huế được gọi là đất Thần Kinh?
Đất Thần Kinh là biệt danh gắn liền vùng đất cố đô Huế. Tại sao nơi đây lại có biệt danh lạ lùng này?
Xứ Huế, chốn dừng chân cho những tâm hồn bình lặng
Không cần tới Italy, Ấn Độ hay nơi đâu xa xôi, mùa hè này, bạn có thể ghé Huế, vùng đất cố đô cổ kính, để bắt đầu hành trình đi tìm sự bình lặng, an nhiên.
Ai đã đặt tên cho dòng sông Hương?
Từ lâu, dòng sông Hương thơ mộng, hiền hòa chảy quanh xứ Huế đã trở thành điểm đến thu hút khách du lịch mỗi khi đặt chân lên vùng đất kinh kỳ xưa.
Vẻ đẹp dòng Hương Giang trong tác phẩm 'Ai đã đặt tên cho dòng sông?'
Nếu muốn tận hưởng một mùa hè yên ả, thơ mộng, bạn có thể tạm rời thành phố nhộn nhịp để hòa vào khung cảnh đẹp tựa tranh của dòng sông Hương xứ Huế.
Có gì chờ bạn khi đến Ninh Bình, Huế và Đà Lạt vào tháng 6?
Trong khi Ninh Bình vào tháng 6 rực sắc lúa chín vàng, Huế vẫn đậm nét cổ kính, Đà Lạt (Lâm Đồng) lại đón những cơn mưa.
Chụp ảnh 3 miền VN, đội ở Huế có lợi thế hơn Đà Lạt?
Top 9 của cuộc thi ảnh di động Picture-Perfect đã được công bố. Các thí sinh đã sẵn sàng bước vào vòng 2 với những thử thách khi tham gia chụp ảnh tại Ninh Bình, Huế và Đà Lạt.
Phía sau chuyện giải quyết phản ánh công dân kiểu 4.0 ở Huế
Hệ thống nhận và xử lý phản ánh của người dân theo mô hình đô thị thông minh được thiết kế riêng cho Thừa Thiên - Huế có nhiều ưu điểm và ứng dụng trong thời đại 4.0.
Nhà vườn An Hiên đón du khách trở lại với vẻ đẹp đậm đà văn hóa Huế
Toạ lạc tại 58 đường Nguyễn Phúc Nguyên, TP Huế, nhà vườn An Hiên là điểm đến tiêu biểu trên đất cố đô với nhiều giá trị lịch sử, văn hóa và kiến trúc đặc sắc.
Có bao nhiêu cây cầu bắc qua sông Hương?
Sông Hương mộng mơ ẩn chứa bao điều thú vị. Liệu bạn có thể trả lời đúng bao nhiêu câu hỏi liên quan đến dòng sông này?
Phạt tiểu thương 'chặt chém' 1 triệu với du khách mua 1,7 kg măng cụt
Bán 1,7 kg măng cụt giá một triệu đồng cho du khách nước ngoài, người phụ nữ ở TP Huế bị cơ quan chức năng xử phạt hành chính 1,5 triệu đồng.
'Thiên hạ đệ nhất hùng quan' là địa danh nào ở nước ta?
"Thiên hạ đệ nhất hùng quan" được đặt cho một địa danh rất nổi tiếng của nước ta.
Mua 1,7 kg măng cụt, du khách bị đòi 1 triệu đồng
Một du khách nước ngoài mua 1,7 kg măng cụt với giá khoảng 70.000 đồng. Tuy nhiên khi trả tiền, người này đưa nhầm 2 tờ 500.000 đồng nhưng chủ hàng không trả và còn đe dọa.
Năm 2019, cây cầu nào ở Huế tròn 120 tuổi?
Huế (Thừa Thiên - Huế) cuốn hút du khách bởi nét đẹp riêng của một vùng đất cố đô, trong đó có dòng Hương Giang thơ mộng chảy qua thành phố cùng những chiếc cầu lịch sử bắc ngang.
Nón lá và hành trình 'du ngoạn' khắp Việt Nam
Nón lá dường như trở thành vật "bất ly thân" của nhiều tín đồ mê xê dịch. Hình ảnh chiếc nón có mặt trên những bức ảnh du lịch tuyệt đẹp dần trở thành trào lưu quen thuộc.
Nhật Bản phạt tù, Singapore đánh đòn cho tội vẽ bậy khu du lịch
Nhiều quốc gia như Singapore, Hàn Quốc và Thái Lan áp dụng mức xử phạt nặng với các hành vi viết, vẽ bậy lên các công trình lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh và tài sản công.