Bạn có thể chuyển sang phiên bản mobile rút gọn của Tri thức trực tuyến nếu mạng chậm. Đóng

Thêm ca tử vong vì nhiễm cúm H7N9

Số bệnh nhân tử vong vì nhiễm virus cúm H7N9 tại Trung Quốc đã nâng lên 45 người khi hôm 11/8, một phụ nữ nước này đã qua đời do tổn thương đa nội tạng.

Phòng bệnh nơi nữ bệnh nhân nhiễm virus cúm H7N9 mới điều trị tại Bắc Kinh ngày 21/7.
Phòng bệnh nơi nữ bệnh nhân nhiễm virus cúm H7N9 mới điều trị tại Bắc Kinh ngày 21/7.

Bệnh nhân nữ trên, 61 tuổi, có kết quả xét nghiệm bị nhiễm H7N9 vào ngày 20/7 tại tỉnh Hồ Bắc, miền Bắc Trung Quốc. Sau đó, bệnh nhân này được chuyển tới bệnh viện Triều Dương ở thủ đô Bắc Kinh để điều trị, tuy nhiên đã tử vong ngày 11/8 vừa qua.

Kể từ khi trường hợp đầu tiên nhiễm virus H7N9 tại Trung Quốc được thông báo hồi cuối tháng 3, đến nay đã có tổng cộng 134 ca nhiễm, trong đó trường hợp mới nhất là một phụ nữ 51 tuổi làm nghề giết mổ gia cầm tại tỉnh Quảng Đông. Đây là ca nhiễm đầu tiên ở tỉnh miền Nam Trung Quốc này. Hầu hết các trường hợp nhiễm trước đó tập trung ở miền Đông.

Tuần trước, các nhà khoa học đã chỉ ra trường hợp đầu tiên nhiều khả năng bị lây nhiễm virus H7N9 trực tiếp từ người sang người. Tuy nhiên, giới chuyên gia cũng trấn an không nên quá lo lắng vì khả năng lây nhiễm trực tiếp là "hạn chế và chưa thể chứng minh rõ ràng". Bên cạnh đó, số trường hợp nhiễm H7N9 đã giảm đáng kể trong những tháng gần đây.

Mặc dù vậy, lo ngại về cúm gia cầm đã ảnh hưởng không nhỏ đến các ngành nghề kinh doanh liên quan. Số liệu thống kê của hãng Yum! Brands (công ty mẹ của thương hiệu ăn nhanh KFC) công bố ngày 13/8 cho thấy doanh thu của chuỗi nhà hàng KFC tại Trung Quốc đã sụt giảm 13% kể từ đầu năm.

Theo một thông báo chung của Tổ chức Y tế Thế giới và Bộ Y tế Campuchia đưa ra ngày 13/8, hai trường hợp mới nhiễm cúm gia cầm H5N1 đã được xác nhận tại quốc gia Đông Nam Á này, nâng tổng số ca nhiễm lên 16 người tính từ đầu năm đến nay. Cả hai ca mới nhiễm đều là trẻ em (một bé trai 9 tuổi và một bé gái 5 tuổi), đều có tiếp xúc với gia cầm chết hoặc nhiễm bệnh trước khi có các triệu chứng của cúm gia cầm H5N1 ở người.

Theo Bộ trưởng Y tế Campuchia Mam Bunheng, cúm A/H5N1 hiện vẫn là một mối đe dọa nghiêm trọng đối với sức khỏe người dân nước này, trong đó trẻ em có nguy cơ nhiễm cao do thường chơi đùa ở những nơi có gia cầm. Bộ trưởng Mam Bunheng kêu gọi các gia đình tăng cường biện pháp bảo vệ, vệ sinh phòng ngừa nhiễm bệnh ở trẻ em.

Năm nay Campuchia chứng kiến tình trạng bùng phát dịch cúm A/H5N1 nghiêm trọng nhất kể từ khi bệnh này được phát hiện năm 2004. Tính đến lúc này Campuchia đã có 37 trường hợp người nhiễm, trong đó 28 ca đã tử vong. Trong số 16 trường hợp nhiễm năm nay, chỉ có 5 bệnh nhân bình phục.

hòng bệnh nơi nữ bệnh nhân nhiễm virus cúm H7N9 mới điều trị tại Bắc Kinh ngày 21/7. Ảnh: THX-TTXVN


Bệnh nhân nữ trên, 61 tuổi, có kết quả xét nghiệm bị nhiễm H7N9 vào ngày 20/7 tại tỉnh Hồ Bắc, miền Bắc Trung Quốc. Sau đó, bệnh nhân này được chuyển tới bệnh viện Triều Dương ở thủ đô Bắc Kinh để điều trị, tuy nhiên đã tử vong ngày 11/8 vừa qua.

Kể từ khi trường hợp đầu tiên nhiễm virus H7N9 tại Trung Quốc được thông báo hồi cuối tháng 3, đến nay đã có tổng cộng 134 ca nhiễm, trong đó trường hợp mới nhất là một phụ nữ 51 tuổi làm nghề giết mổ gia cầm tại tỉnh Quảng Đông. Đây là ca nhiễm đầu tiên ở tỉnh miền Nam Trung Quốc này. Hầu hết các trường hợp nhiễm trước đó tập trung ở miền Đông.

Tuần trước, các nhà khoa học đã chỉ ra trường hợp đầu tiên nhiều khả năng bị lây nhiễm virus H7N9 trực tiếp từ người sang người. Tuy nhiên, giới chuyên gia cũng trấn an không nên quá lo lắng vì khả năng lây nhiễm trực tiếp là "hạn chế và chưa thể chứng minh rõ ràng". Bên cạnh đó, số trường hợp nhiễm H7N9 đã giảm đáng kể trong những tháng gần đây.

Mặc dù vậy, lo ngại về cúm gia cầm đã ảnh hưởng không nhỏ đến các ngành nghề kinh doanh liên quan. Số liệu thống kê của hãng Yum! Brands (công ty mẹ của thương hiệu ăn nhanh KFC) công bố ngày 13/8 cho thấy doanh thu của chuỗi nhà hàng KFC tại Trung Quốc đã sụt giảm 13% kể từ đầu năm.

Theo một thông báo chung của Tổ chức Y tế Thế giới và Bộ Y tế Campuchia đưa ra ngày 13/8, hai trường hợp mới nhiễm cúm gia cầm H5N1 đã được xác nhận tại quốc gia Đông Nam Á này, nâng tổng số ca nhiễm lên 16 người tính từ đầu năm đến nay. Cả hai ca mới nhiễm đều là trẻ em (một bé trai 9 tuổi và một bé gái 5 tuổi), đều có tiếp xúc với gia cầm chết hoặc nhiễm bệnh trước khi có các triệu chứng của cúm gia cầm H5N1 ở người.

Theo Bộ trưởng Y tế Campuchia Mam Bunheng, cúm A/H5N1 hiện vẫn là một mối đe dọa nghiêm trọng đối với sức khỏe người dân nước này, trong đó trẻ em có nguy cơ nhiễm cao do thường chơi đùa ở những nơi có gia cầm. Bộ trưởng Mam Bunheng kêu gọi các gia đình tăng cường biện pháp bảo vệ, vệ sinh phòng ngừa nhiễm bệnh ở trẻ em.

Năm nay Campuchia chứng kiến tình trạng bùng phát dịch cúm A/H5N1 nghiêm trọng nhất kể từ khi bệnh này được phát hiện năm 2004. Tính đến lúc này Campuchia đã có 37 trường hợp người nhiễm, trong đó 28 ca đã tử vong. Trong số 16 trường hợp nhiễm năm nay, chỉ có 5 bệnh nhân bình phục.

Phòng bệnh nơi nữ bệnh nhân nhiễm virus cúm H7N9 mới điều trị tại Bắc Kinh ngày 21/7. Ảnh: THX-TTXVN


Bệnh nhân nữ trên, 61 tuổi, có kết quả xét nghiệm bị nhiễm H7N9 vào ngày 20/7 tại tỉnh Hồ Bắc, miền Bắc Trung Quốc. Sau đó, bệnh nhân này được chuyển tới bệnh viện Triều Dương ở thủ đô Bắc Kinh để điều trị, tuy nhiên đã tử vong ngày 11/8 vừa qua.

Kể từ khi trường hợp đầu tiên nhiễm virus H7N9 tại Trung Quốc được thông báo hồi cuối tháng 3, đến nay đã có tổng cộng 134 ca nhiễm, trong đó trường hợp mới nhất là một phụ nữ 51 tuổi làm nghề giết mổ gia cầm tại tỉnh Quảng Đông. Đây là ca nhiễm đầu tiên ở tỉnh miền Nam Trung Quốc này. Hầu hết các trường hợp nhiễm trước đó tập trung ở miền Đông.

Tuần trước, các nhà khoa học đã chỉ ra trường hợp đầu tiên nhiều khả năng bị lây nhiễm virus H7N9 trực tiếp từ người sang người. Tuy nhiên, giới chuyên gia cũng trấn an không nên quá lo lắng vì khả năng lây nhiễm trực tiếp là "hạn chế và chưa thể chứng minh rõ ràng". Bên cạnh đó, số trường hợp nhiễm H7N9 đã giảm đáng kể trong những tháng gần đây.

Mặc dù vậy, lo ngại về cúm gia cầm đã ảnh hưởng không nhỏ đến các ngành nghề kinh doanh liên quan. Số liệu thống kê của hãng Yum! Brands (công ty mẹ của thương hiệu ăn nhanh KFC) công bố ngày 13/8 cho thấy doanh thu của chuỗi nhà hàng KFC tại Trung Quốc đã sụt giảm 13% kể từ đầu năm.

Theo một thông báo chung của Tổ chức Y tế Thế giới và Bộ Y tế Campuchia đưa ra ngày 13/8, hai trường hợp mới nhiễm cúm gia cầm H5N1 đã được xác nhận tại quốc gia Đông Nam Á này, nâng tổng số ca nhiễm lên 16 người tính từ đầu năm đến nay. Cả hai ca mới nhiễm đều là trẻ em (một bé trai 9 tuổi và một bé gái 5 tuổi), đều có tiếp xúc với gia cầm chết hoặc nhiễm bệnh trước khi có các triệu chứng của cúm gia cầm H5N1 ở người.

Theo Bộ trưởng Y tế Campuchia Mam Bunheng, cúm A/H5N1 hiện vẫn là một mối đe dọa nghiêm trọng đối với sức khỏe người dân nước này, trong đó trẻ em có nguy cơ nhiễm cao do thường chơi đùa ở những nơi có gia cầm. Bộ trưởng Mam Bunheng kêu gọi các gia đình tăng cường biện pháp bảo vệ, vệ sinh phòng ngừa nhiễm bệnh ở trẻ em.

Năm nay Campuchia chứng kiến tình trạng bùng phát dịch cúm A/H5N1 nghiêm trọng nhất kể từ khi bệnh này được phát hiện năm 2004. Tính đến lúc này Campuchia đã có 37 trường hợp người nhiễm, trong đó 28 ca đã tử vong. Trong số 16 trường hợp nhiễm năm nay, chỉ có 5 bệnh nhân bình phục.

Phòng bệnh nơi nữ bệnh nhân nhiễm virus cúm H7N9 mới điều trị tại Bắc Kinh ngày 21/7. Ảnh: THX-TTXVN


Bệnh nhân nữ trên, 61 tuổi, có kết quả xét nghiệm bị nhiễm H7N9 vào ngày 20/7 tại tỉnh Hồ Bắc, miền Bắc Trung Quốc. Sau đó, bệnh nhân này được chuyển tới bệnh viện Triều Dương ở thủ đô Bắc Kinh để điều trị, tuy nhiên đã tử vong ngày 11/8 vừa qua.

Kể từ khi trường hợp đầu tiên nhiễm virus H7N9 tại Trung Quốc được thông báo hồi cuối tháng 3, đến nay đã có tổng cộng 134 ca nhiễm, trong đó trường hợp mới nhất là một phụ nữ 51 tuổi làm nghề giết mổ gia cầm tại tỉnh Quảng Đông. Đây là ca nhiễm đầu tiên ở tỉnh miền Nam Trung Quốc này. Hầu hết các trường hợp nhiễm trước đó tập trung ở miền Đông.

Tuần trước, các nhà khoa học đã chỉ ra trường hợp đầu tiên nhiều khả năng bị lây nhiễm virus H7N9 trực tiếp từ người sang người. Tuy nhiên, giới chuyên gia cũng trấn an không nên quá lo lắng vì khả năng lây nhiễm trực tiếp là "hạn chế và chưa thể chứng minh rõ ràng". Bên cạnh đó, số trường hợp nhiễm H7N9 đã giảm đáng kể trong những tháng gần đây.

Mặc dù vậy, lo ngại về cúm gia cầm đã ảnh hưởng không nhỏ đến các ngành nghề kinh doanh liên quan. Số liệu thống kê của hãng Yum! Brands (công ty mẹ của thương hiệu ăn nhanh KFC) công bố ngày 13/8 cho thấy doanh thu của chuỗi nhà hàng KFC tại Trung Quốc đã sụt giảm 13% kể từ đầu năm.

Theo một thông báo chung của Tổ chức Y tế Thế giới và Bộ Y tế Campuchia đưa ra ngày 13/8, hai trường hợp mới nhiễm cúm gia cầm H5N1 đã được xác nhận tại quốc gia Đông Nam Á này, nâng tổng số ca nhiễm lên 16 người tính từ đầu năm đến nay. Cả hai ca mới nhiễm đều là trẻ em (một bé trai 9 tuổi và một bé gái 5 tuổi), đều có tiếp xúc với gia cầm chết hoặc nhiễm bệnh trước khi có các triệu chứng của cúm gia cầm H5N1 ở người.

Theo Bộ trưởng Y tế Campuchia Mam Bunheng, cúm A/H5N1 hiện vẫn là một mối đe dọa nghiêm trọng đối với sức khỏe người dân nước này, trong đó trẻ em có nguy cơ nhiễm cao do thường chơi đùa ở những nơi có gia cầm. Bộ trưởng Mam Bunheng kêu gọi các gia đình tăng cường biện pháp bảo vệ, vệ sinh phòng ngừa nhiễm bệnh ở trẻ em.

Năm nay Campuchia chứng kiến tình trạng bùng phát dịch cúm A/H5N1 nghiêm trọng nhất kể từ khi bệnh này được phát hiện năm 2004. Tính đến lúc này Campuchia đã có 37 trường hợp người nhiễm, trong đó 28 ca đã tử vong. Trong số 16 trường hợp nhiễm năm nay, chỉ có 5 bệnh nhân bình phục.

Phòng bệnh nơi nữ bệnh nhân nhiễm virus cúm H7N9 mới điều trị tại Bắc Kinh ngày 21/7. Ảnh: THX-TTXVN


Bệnh nhân nữ trên, 61 tuổi, có kết quả xét nghiệm bị nhiễm H7N9 vào ngày 20/7 tại tỉnh Hồ Bắc, miền Bắc Trung Quốc. Sau đó, bệnh nhân này được chuyển tới bệnh viện Triều Dương ở thủ đô Bắc Kinh để điều trị, tuy nhiên đã tử vong ngày 11/8 vừa qua.

Kể từ khi trường hợp đầu tiên nhiễm virus H7N9 tại Trung Quốc được thông báo hồi cuối tháng 3, đến nay đã có tổng cộng 134 ca nhiễm, trong đó trường hợp mới nhất là một phụ nữ 51 tuổi làm nghề giết mổ gia cầm tại tỉnh Quảng Đông. Đây là ca nhiễm đầu tiên ở tỉnh miền Nam Trung Quốc này. Hầu hết các trường hợp nhiễm trước đó tập trung ở miền Đông.

Tuần trước, các nhà khoa học đã chỉ ra trường hợp đầu tiên nhiều khả năng bị lây nhiễm virus H7N9 trực tiếp từ người sang người. Tuy nhiên, giới chuyên gia cũng trấn an không nên quá lo lắng vì khả năng lây nhiễm trực tiếp là "hạn chế và chưa thể chứng minh rõ ràng". Bên cạnh đó, số trường hợp nhiễm H7N9 đã giảm đáng kể trong những tháng gần đây.

Mặc dù vậy, lo ngại về cúm gia cầm đã ảnh hưởng không nhỏ đến các ngành nghề kinh doanh liên quan. Số liệu thống kê của hãng Yum! Brands (công ty mẹ của thương hiệu ăn nhanh KFC) công bố ngày 13/8 cho thấy doanh thu của chuỗi nhà hàng KFC tại Trung Quốc đã sụt giảm 13% kể từ đầu năm.

Theo một thông báo chung của Tổ chức Y tế Thế giới và Bộ Y tế Campuchia đưa ra ngày 13/8, hai trường hợp mới nhiễm cúm gia cầm H5N1 đã được xác nhận tại quốc gia Đông Nam Á này, nâng tổng số ca nhiễm lên 16 người tính từ đầu năm đến nay. Cả hai ca mới nhiễm đều là trẻ em (một bé trai 9 tuổi và một bé gái 5 tuổi), đều có tiếp xúc với gia cầm chết hoặc nhiễm bệnh trước khi có các triệu chứng của cúm gia cầm H5N1 ở người.

Theo Bộ trưởng Y tế Campuchia Mam Bunheng, cúm A/H5N1 hiện vẫn là một mối đe dọa nghiêm trọng đối với sức khỏe người dân nước này, trong đó trẻ em có nguy cơ nhiễm cao do thường chơi đùa ở những nơi có gia cầm. Bộ trưởng Mam Bunheng kêu gọi các gia đình tăng cường biện pháp bảo vệ, vệ sinh phòng ngừa nhiễm bệnh ở trẻ em.

Năm nay Campuchia chứng kiến tình trạng bùng phát dịch cúm A/H5N1 nghiêm trọng nhất kể từ khi bệnh này được phát hiện năm 2004. Tính đến lúc này Campuchia đã có 37 trường hợp người nhiễm, trong đó 28 ca đã tử vong. Trong số 16 trường hợp nhiễm năm nay, chỉ có 5 bệnh nhân bình phục.

Phòng bệnh nơi nữ bệnh nhân nhiễm virus cúm H7N9 mới điều trị tại Bắc Kinh ngày 21/7. Ảnh: THX-TTXVN


Bệnh nhân nữ trên, 61 tuổi, có kết quả xét nghiệm bị nhiễm H7N9 vào ngày 20/7 tại tỉnh Hồ Bắc, miền Bắc Trung Quốc. Sau đó, bệnh nhân này được chuyển tới bệnh viện Triều Dương ở thủ đô Bắc Kinh để điều trị, tuy nhiên đã tử vong ngày 11/8 vừa qua.

Kể từ khi trường hợp đầu tiên nhiễm virus H7N9 tại Trung Quốc được thông báo hồi cuối tháng 3, đến nay đã có tổng cộng 134 ca nhiễm, trong đó trường hợp mới nhất là một phụ nữ 51 tuổi làm nghề giết mổ gia cầm tại tỉnh Quảng Đông. Đây là ca nhiễm đầu tiên ở tỉnh miền Nam Trung Quốc này. Hầu hết các trường hợp nhiễm trước đó tập trung ở miền Đông.

Tuần trước, các nhà khoa học đã chỉ ra trường hợp đầu tiên nhiều khả năng bị lây nhiễm virus H7N9 trực tiếp từ người sang người. Tuy nhiên, giới chuyên gia cũng trấn an không nên quá lo lắng vì khả năng lây nhiễm trực tiếp là "hạn chế và chưa thể chứng minh rõ ràng". Bên cạnh đó, số trường hợp nhiễm H7N9 đã giảm đáng kể trong những tháng gần đây.

Mặc dù vậy, lo ngại về cúm gia cầm đã ảnh hưởng không nhỏ đến các ngành nghề kinh doanh liên quan. Số liệu thống kê của hãng Yum! Brands (công ty mẹ của thương hiệu ăn nhanh KFC) công bố ngày 13/8 cho thấy doanh thu của chuỗi nhà hàng KFC tại Trung Quốc đã sụt giảm 13% kể từ đầu năm.

Theo một thông báo chung của Tổ chức Y tế Thế giới và Bộ Y tế Campuchia đưa ra ngày 13/8, hai trường hợp mới nhiễm cúm gia cầm H5N1 đã được xác nhận tại quốc gia Đông Nam Á này, nâng tổng số ca nhiễm lên 16 người tính từ đầu năm đến nay. Cả hai ca mới nhiễm đều là trẻ em (một bé trai 9 tuổi và một bé gái 5 tuổi), đều có tiếp xúc với gia cầm chết hoặc nhiễm bệnh trước khi có các triệu chứng của cúm gia cầm H5N1 ở người.

Theo Bộ trưởng Y tế Campuchia Mam Bunheng, cúm A/H5N1 hiện vẫn là một mối đe dọa nghiêm trọng đối với sức khỏe người dân nước này, trong đó trẻ em có nguy cơ nhiễm cao do thường chơi đùa ở những nơi có gia cầm. Bộ trưởng Mam Bunheng kêu gọi các gia đình tăng cường biện pháp bảo vệ, vệ sinh phòng ngừa nhiễm bệnh ở trẻ em.

Năm nay Campuchia chứng kiến tình trạng bùng phát dịch cúm A/H5N1 nghiêm trọng nhất kể từ khi bệnh này được phát hiện năm 2004. Tính đến lúc này Campuchia đã có 37 trường hợp người nhiễm, trong đó 28 ca đã tử vong. Trong số 16 trường hợp nhiễm năm nay, chỉ có 5 bệnh nhân bình phục.

Phòng bệnh nơi nữ bệnh nhân nhiễm virus cúm H7N9 mới điều trị tại Bắc Kinh ngày 21/7. Ảnh: THX-TTXVN


Bệnh nhân nữ trên, 61 tuổi, có kết quả xét nghiệm bị nhiễm H7N9 vào ngày 20/7 tại tỉnh Hồ Bắc, miền Bắc Trung Quốc. Sau đó, bệnh nhân này được chuyển tới bệnh viện Triều Dương ở thủ đô Bắc Kinh để điều trị, tuy nhiên đã tử vong ngày 11/8 vừa qua.

Kể từ khi trường hợp đầu tiên nhiễm virus H7N9 tại Trung Quốc được thông báo hồi cuối tháng 3, đến nay đã có tổng cộng 134 ca nhiễm, trong đó trường hợp mới nhất là một phụ nữ 51 tuổi làm nghề giết mổ gia cầm tại tỉnh Quảng Đông. Đây là ca nhiễm đầu tiên ở tỉnh miền Nam Trung Quốc này. Hầu hết các trường hợp nhiễm trước đó tập trung ở miền Đông.

Tuần trước, các nhà khoa học đã chỉ ra trường hợp đầu tiên nhiều khả năng bị lây nhiễm virus H7N9 trực tiếp từ người sang người. Tuy nhiên, giới chuyên gia cũng trấn an không nên quá lo lắng vì khả năng lây nhiễm trực tiếp là "hạn chế và chưa thể chứng minh rõ ràng". Bên cạnh đó, số trường hợp nhiễm H7N9 đã giảm đáng kể trong những tháng gần đây.

Mặc dù vậy, lo ngại về cúm gia cầm đã ảnh hưởng không nhỏ đến các ngành nghề kinh doanh liên quan. Số liệu thống kê của hãng Yum! Brands (công ty mẹ của thương hiệu ăn nhanh KFC) công bố ngày 13/8 cho thấy doanh thu của chuỗi nhà hàng KFC tại Trung Quốc đã sụt giảm 13% kể từ đầu năm.

Theo một thông báo chung của Tổ chức Y tế Thế giới và Bộ Y tế Campuchia đưa ra ngày 13/8, hai trường hợp mới nhiễm cúm gia cầm H5N1 đã được xác nhận tại quốc gia Đông Nam Á này, nâng tổng số ca nhiễm lên 16 người tính từ đầu năm đến nay. Cả hai ca mới nhiễm đều là trẻ em (một bé trai 9 tuổi và một bé gái 5 tuổi), đều có tiếp xúc với gia cầm chết hoặc nhiễm bệnh trước khi có các triệu chứng của cúm gia cầm H5N1 ở người.

Theo Bộ trưởng Y tế Campuchia Mam Bunheng, cúm A/H5N1 hiện vẫn là một mối đe dọa nghiêm trọng đối với sức khỏe người dân nước này, trong đó trẻ em có nguy cơ nhiễm cao do thường chơi đùa ở những nơi có gia cầm. Bộ trưởng Mam Bunheng kêu gọi các gia đình tăng cường biện pháp bảo vệ, vệ sinh phòng ngừa nhiễm bệnh ở trẻ em.

Năm nay Campuchia chứng kiến tình trạng bùng phát dịch cúm A/H5N1 nghiêm trọng nhất kể từ khi bệnh này được phát hiện năm 2004. Tính đến lúc này Campuchia đã có 37 trường hợp người nhiễm, trong đó 28 ca đã tử vong. Trong số 16 trường hợp nhiễm năm nay, chỉ có 5 bệnh nhân bình phục.

Phòng bệnh nơi nữ bệnh nhân nhiễm virus cúm H7N9 mới điều trị tại Bắc Kinh ngày 21/7. Ảnh: THX-TTXVN


Bệnh nhân nữ trên, 61 tuổi, có kết quả xét nghiệm bị nhiễm H7N9 vào ngày 20/7 tại tỉnh Hồ Bắc, miền Bắc Trung Quốc. Sau đó, bệnh nhân này được chuyển tới bệnh viện Triều Dương ở thủ đô Bắc Kinh để điều trị, tuy nhiên đã tử vong ngày 11/8 vừa qua.

Kể từ khi trường hợp đầu tiên nhiễm virus H7N9 tại Trung Quốc được thông báo hồi cuối tháng 3, đến nay đã có tổng cộng 134 ca nhiễm, trong đó trường hợp mới nhất là một phụ nữ 51 tuổi làm nghề giết mổ gia cầm tại tỉnh Quảng Đông. Đây là ca nhiễm đầu tiên ở tỉnh miền Nam Trung Quốc này. Hầu hết các trường hợp nhiễm trước đó tập trung ở miền Đông.

Tuần trước, các nhà khoa học đã chỉ ra trường hợp đầu tiên nhiều khả năng bị lây nhiễm virus H7N9 trực tiếp từ người sang người. Tuy nhiên, giới chuyên gia cũng trấn an không nên quá lo lắng vì khả năng lây nhiễm trực tiếp là "hạn chế và chưa thể chứng minh rõ ràng". Bên cạnh đó, số trường hợp nhiễm H7N9 đã giảm đáng kể trong những tháng gần đây.

Mặc dù vậy, lo ngại về cúm gia cầm đã ảnh hưởng không nhỏ đến các ngành nghề kinh doanh liên quan. Số liệu thống kê của hãng Yum! Brands (công ty mẹ của thương hiệu ăn nhanh KFC) công bố ngày 13/8 cho thấy doanh thu của chuỗi nhà hàng KFC tại Trung Quốc đã sụt giảm 13% kể từ đầu năm.

Theo một thông báo chung của Tổ chức Y tế Thế giới và Bộ Y tế Campuchia đưa ra ngày 13/8, hai trường hợp mới nhiễm cúm gia cầm H5N1 đã được xác nhận tại quốc gia Đông Nam Á này, nâng tổng số ca nhiễm lên 16 người tính từ đầu năm đến nay. Cả hai ca mới nhiễm đều là trẻ em (một bé trai 9 tuổi và một bé gái 5 tuổi), đều có tiếp xúc với gia cầm chết hoặc nhiễm bệnh trước khi có các triệu chứng của cúm gia cầm H5N1 ở người.

Theo Bộ trưởng Y tế Campuchia Mam Bunheng, cúm A/H5N1 hiện vẫn là một mối đe dọa nghiêm trọng đối với sức khỏe người dân nước này, trong đó trẻ em có nguy cơ nhiễm cao do thường chơi đùa ở những nơi có gia cầm. Bộ trưởng Mam Bunheng kêu gọi các gia đình tăng cường biện pháp bảo vệ, vệ sinh phòng ngừa nhiễm bệnh ở trẻ em.

Năm nay Campuchia chứng kiến tình trạng bùng phát dịch cúm A/H5N1 nghiêm trọng nhất kể từ khi bệnh này được phát hiện năm 2004. Tính đến lúc này Campuchia đã có 37 trường hợp người nhiễm, trong đó 28 ca đã tử vong. Trong số 16 trường hợp nhiễm năm nay, chỉ có 5 bệnh nhân bình phục.
Bài liên quan

TTXVN

Theo TTXVN

Bạn có thể quan tâm