“Có hiếu" trong từ điển của Gen Z để chỉ sự si mê một ai đó, đến mức tình nguyện làm tất cả mọi thứ vì đối phương.
46 kết quả phù hợp
“Có hiếu" trong từ điển của Gen Z để chỉ sự si mê một ai đó, đến mức tình nguyện làm tất cả mọi thứ vì đối phương.
'Yang lake' là gì mà ai cũng sợ?
“Yang lake” không phải hồ nước tên Yang, mà là teencode được sáng tạo dựa trên lối chơi chữ của Gen Z.
"Cà nhính" trở thành từ lóng mới nhất được bổ sung vào từ điển của Gen Z nhằm thể hiện, diễn đạt cảm xúc.
Chuyên trang Zing Lifestyle thay đổi logo
Từ tháng 4, chuyên trang Lifestyle của Zing News áp dụng logo mới. Bộ nhận diện này đại diện cho tinh thần cũng như bước thay đổi từ năm 2023.
Trung Quốc muốn cấm meme thô tục, gợi dục
Một số nhà bình luận Trung Quốc cho rằng những meme thô tục đang ảnh hưởng tiêu cực đến giới trẻ, cũng như sự phát triển của hệ thống ngôn ngữ truyền thống.
Trêu nhau 'thao túng, trầm cảm', đùa nhưng không vui
Những thuật ngữ tâm lý như "thao túng", "OCD" hay "trầm cảm" đang bị lạm dụng trong giao tiếp. Việc làm này có thể khiến nhiều người hiểu sai hoặc xem nhẹ các chứng bệnh tâm thần.
'Mít ren' là gì mà ai cũng hô lớn
Phỏng theo các thí sinh Miss Grand Vietnam 2022, nhiều người cũng hô vang họ tên của mình kèm với "mít ren" một cách đầy tự tin.
Nhiều người trẻ độc thân bày tỏ niềm mong muốn tìm được "Mai đẹt ti ni" của mình và có một cuộc tình lãng mạn, cảm động.
Chơi bowling và chill cùng Kim Kunni
Kim Kunni ít khi từ chối những cuộc vui với bạn bè. Trái lại, cô hứng thú khi thưởng thức craft beer, cũng như bàn về chủ đề âm nhạc, ẩm thực và horoscope.
Bằng cách viết sai chính tả, Gen Z sáng tạo nên cụm từ mới để nói về việc gây bất ngờ cho đối phương.
'Cảm lạnh' là gì mà không ai ốm
Đối với Gen Z, “cảm lạnh” đem lại cảm giác khó chịu nhưng không phải nói về thể trạng khi ốm.
Từ một khẩu ngữ khá phổ biến, "ra dẻ" nhanh chóng trở thành cơn sốt mới của Gen Z trên mạng xã hội.
Sự kết hợp của các loại trái cây như mận, xoài, cóc, ổi được Gen Z dùng để cảm thán, khen ngợi một ai đó.
Khác với suy đoán của nhiều người, "ô dề" không phải từ "oh yeah" được Việt hóa, mà là từ chỉ sự lố lăng, làm quá.
Sau "chằm zn", "khum" hay "cột sống", Gen Z tiếp tục làm phong phú cách biểu hiện, cảm thán của mình với "chếc tiệc".
Vẫn mang hàm ý "cứu với", "ét o ét" được Gen Z dùng trước những tình huống hài hước, hoặc thu hút sự chú ý của mọi người vào vấn đề.
Nhập viện vì học giảm cân theo TikTok
Nội dung giảm cân phản khoa học trên ứng dụng này đang góp phần tạo nên làn sóng rối loạn ăn uống khắp nước Mỹ, khiến số người trẻ nhập viện tăng kỷ lục.
Cụm từ này đồng nghĩa với các thán từ như “ôi trời”, “trời đất ơi”.
Giới trẻ từ chối nhẹ nhàng với 'khum'
Kể từ đầu năm 2021, “khum” gia nhập vào từ điển teencode mới của Gen Z.
Nhiều bạn trẻ đồng ý rằng những cuộc tình với "food boy" hay "food girl" thường lành mạnh về tinh thần nhưng lại dễ gây tăng cân vì người mình yêu thuộc "hệ ăn hàng".