Mắc tay chân miệng khi mang thai có nguy hiểm?
Một số phụ nữ mang thai mắc tay chân miệng có dấu hiệu nhẹ, trong khi nhiều người không có triệu chứng. Các triệu chứng bắt đầu xuất hiện sau vài ngày tiếp xúc với virus.
516 kết quả phù hợp
Mắc tay chân miệng khi mang thai có nguy hiểm?
Một số phụ nữ mang thai mắc tay chân miệng có dấu hiệu nhẹ, trong khi nhiều người không có triệu chứng. Các triệu chứng bắt đầu xuất hiện sau vài ngày tiếp xúc với virus.
Mệt mỏi, đổ bệnh vì nắng gắt ở TP.HCM
Trong khi trẻ em nhập viện nhiều hơn do mắc các bệnh lý hô hấp, nhiều người lớn cũng đổ bệnh khi làm việc dưới thời tiết nóng bức, nắng gay gắt ở TP.HCM.
Cách xử trí tại nhà khi phát hiện mắc Covid-19
Bộ Y tế đã có hướng dẫn về việc quản lý tại nhà đối với các trường hợp F0.
Giúp trẻ phòng ngừa da nhiễm khuẩn
Da nhiễm khuẩn là bệnh thường gặp ở trẻ em. Do đó, cha mẹ cần biết cách giúp con phòng tránh.
Nhiều trẻ ở Hà Nội nhập viện vì bệnh truyền nhiễm
Theo bác sĩ Nguyễn Văn Long, số trẻ đi khám vì bệnh truyền nhiễm như Covid-19, RSV, cúm A, tay chân miệng... tăng nhưng đa phần ở tình trạng nhẹ, 10-15% bệnh nhi phải nhập viện.
Dấu hiệu trẻ mắc tay chân miệng cần nhập viện ngay
Tôi đang nghi ngờ con mắc bệnh tay chân miệng. Xin hỏi bác sĩ, bệnh có những dấu hiệu ra sao, khi nào cần đưa trẻ nhập viện?
Trẻ ốm liên tục vì nhiều dịch bệnh cùng gia tăng
Chị Lê Thị Thêu chia sẻ gia đình có 4 trẻ, gần đây, nhiều dịch bệnh, mỗi cháu mắc một bệnh khác nhau khiến bố mẹ bối rối trong việc điều trị, mệt mỏi vì chăm sóc.
Nhiều trẻ Hà Nội nhập viện do mắc bệnh tay chân miệng
Trung tâm Kiểm soát Bệnh tật (CDC) Hà Nội cho biết tuần qua ghi nhận 80 bé mắc bệnh tay chân miệng, nhiều ca biến chứng nặng.
F0 tăng nhẹ, TP.HCM giám sát cùng lúc nhiều bệnh truyền nhiễm
TP.HCM tiếp tục giải mã gene để xác định biến thể SARS-CoV-2 lưu hành đồng thời sẵn sàng kích hoạt Bệnh viện Dã chiến số 13 khi diễn biến dịch xấu.
Bộ Y tế ra văn bản chỉ đạo sau nhiều ngày ca mắc Covid-19 tăng cao
Bộ Y tế đề nghị các tỉnh, thành phố sẵn sàng ứng phó tình huống xảy ra của dịch bệnh sau thời gian ghi nhận số ca mắc Covid-19 tăng nhanh.
Phụ huynh Hà Nội lo con phải học online khi số ca mắc Covid-19 tăng
Trước thông tin số ca mắc Covid-19 gia tăng, Hà Nội sẵn sàng phương án dạy học trực tuyến, nhiều phụ huynh hoang mang, lo lắng, sợ con phải quay lại học online trước thềm chuyển cấp.
Thời tiết nồm ẩm dễ mắc bệnh gì?
Thời tiết nồm ẩm làm tăng nguy cơ mắc các bệnh hô hấp, tiêu hóa và làm trầm trọng một số bệnh mạn tính.
Hai bệnh truyền nhiễm tấn công trẻ em Hà Nội và các tỉnh phía bắc
Gần 250 bệnh nhi tay chân miệng và 800 ca thủy đậu đã được ghi nhận tại Hà Nội. Thậm chí, một trường tiểu học ở thủ đô có tới 20 em mắc thủy đậu.
Những bệnh thường gặp ở trẻ trong thời điểm giao mùa
Thời tiết những ngày giao mùa xuân - hè có thể tạo điều kiện tăng nguy cơ mắc các bệnh từ đường hô hấp, tiêu hóa...
Nguyên nhân gây phát ban ở trẻ nhỏ
Trẻ nhỏ bị phát ban có thể do viêm da, nhiễm virus, vi khuẩn, nhiễm nấm hoặc nhiều tình trạng bệnh khác.
Biến đổi khí hậu đang làm tăng tỷ lệ nhiễm trùng da ở người
Nhiễm trùng do vi khuẩn, virus, nhiễm nấm… là những vấn đề đang trở nên phổ biến hơn do sự tác động từ biến đổi khí hậu.
Dịch bệnh truyền nhiễm dự báo vẫn phức tạp trong năm 2023
Trong nước, dù dịch Covid-19 và các bệnh truyền nhiễm cơ bản đang được kiểm soát, nguy cơ lây lan vẫn tiềm ẩn khi nhu cầu giao thương, du lịch tăng nhanh.
Những căn bệnh gây sốt và nổi mẩn đỏ ở trẻ em
Sốt là dấu hiệu tự nhiên cho thấy hệ thống miễn dịch đang cố gắng chống lại nhiễm trùng. Tuy nhiên, một số bệnh nhiễm trùng có thể khiến các mẩn đỏ xuất hiện trên da sau khi sốt.
Thủ tướng: Tiếp tục tạo điều kiện, chia sẻ, ủng hộ ngành Y tế
Thủ tướng Phạm Minh Chính biểu dương, đánh giá cao tinh thần “Sâu y lý, giàu y đức, giỏi y thuật” và những đóng góp to lớn của đội ngũ y, bác sĩ, cán bộ y tế.
Ai có nguy cơ mắc tay chân miệng?
Tôi nghe nói chỉ trẻ em mới mắc chân tay miệng. Điều này có đúng không? Bệnh này thường diễn ra vào thời điểm nào trong năm?